Cho vay với loại lãi suất dưới chuẩn (subprime rate).cho vay với loại lãi suất dưới chuẩn (subprime rate).

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu nhìn nhận từ góc độ kinh tế đầu tư và giải pháp phòng chống của chính phủ các nước dự báo ảnh hưởng đến việt nam (Trang 40 - 47)

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹchính tại Mỹ chính tại Mỹ

 Bất kể khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền Bất kể khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền cho vay dành cho nhóm này đã tăng vùn vụt. Theo các ước tính

cho vay dành cho nhóm này đã tăng vùn vụt. Theo các ước tính

thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ USD vào năm

thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ USD vào năm

2004 và trên 1.300 tỉ USD vào năm 2007. Fannie Mae đã mạnh

2004 và trên 1.300 tỉ USD vào năm 2007. Fannie Mae đã mạnh

tay hơn trong việc mua lại cá khoản cho vay đầy mạo hiểm do

tay hơn trong việc mua lại cá khoản cho vay đầy mạo hiểm do

phải đối đầu với cạnh tranh nhiều hơn từ các công ty khác, chẳng

phải đối đầu với cạnh tranh nhiều hơn từ các công ty khác, chẳng

hạn như Lehman Brothers. Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS

hạn như Lehman Brothers. Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS

của các nhà đầu tư vẫn cao bởi vì cho tới trước năm 2006 thì thị

của các nhà đầu tư vẫn cao bởi vì cho tới trước năm 2006 thì thị

trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu nổ bong bóng. Hơn

trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu nổ bong bóng. Hơn

nữa, họ cũng phần nào được trấn an khi vẫn có thể mua thong thả

nữa, họ cũng phần nào được trấn an khi vẫn có thể mua thong thả

các hợp đồng bảo hiểm và đầu tư khác. Việc này dẫn đến các

các hợp đồng bảo hiểm và đầu tư khác. Việc này dẫn đến các

công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán credit

công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán credit

default swap - CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của

default swap - CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của

mình.

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹchính tại Mỹ chính tại Mỹ

 Bất kể khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền Bất kể khả năng trả được nợ của nhóm vay dưới chuẩn, khoản tiền cho vay dành cho nhóm này đã tăng vùn vụt. Theo các ước tính

cho vay dành cho nhóm này đã tăng vùn vụt. Theo các ước tính

thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ USD vào năm

thì nó tăng từ 160 tỉ USD ở năm 2001 lên 540 tỉ USD vào năm

2004 và trên 1.300 tỉ USD vào năm 2007. Fannie Mae đã mạnh

2004 và trên 1.300 tỉ USD vào năm 2007. Fannie Mae đã mạnh

tay hơn trong việc mua lại cá khoản cho vay đầy mạo hiểm do

tay hơn trong việc mua lại cá khoản cho vay đầy mạo hiểm do

phải đối đầu với cạnh tranh nhiều hơn từ các công ty khác, chẳng

phải đối đầu với cạnh tranh nhiều hơn từ các công ty khác, chẳng

hạn như Lehman Brothers. Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS

hạn như Lehman Brothers. Bên cạnh đó, nhu cầu mua lại MBS

của các nhà đầu tư vẫn cao bởi vì cho tới trước năm 2006 thì thị

của các nhà đầu tư vẫn cao bởi vì cho tới trước năm 2006 thì thị

trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu nổ bong bóng. Hơn

trường bất động sản vẫn chưa có dấu hiệu nổ bong bóng. Hơn

nữa, họ cũng phần nào được trấn an khi vẫn có thể mua thong thả

nữa, họ cũng phần nào được trấn an khi vẫn có thể mua thong thả

các hợp đồng bảo hiểm và đầu tư khác. Việc này dẫn đến các

các hợp đồng bảo hiểm và đầu tư khác. Việc này dẫn đến các

công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán credit

công ty bán bảo hiểm càng mạnh tay hơn trong việc bán credit

default swap - CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của

default swap - CDS ra thị trường, bất chấp khả năng bảo đảm của

mình.

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹ

chính tại Mỹ

Vì dễ vay cho nên nhu cầu mua nhà lên rất cao, kéo theo việc Vì dễ vay cho nên nhu cầu mua nhà lên rất cao, kéo theo việc lên giá bất động sản liên tục. Giá nhà bình quân đã tăng đến 54%

lên giá bất động sản liên tục. Giá nhà bình quân đã tăng đến 54%

chỉ trong vòng bốn năm từ 2001 (năm bắt đầu cắt mạnh lãi suất)

chỉ trong vòng bốn năm từ 2001 (năm bắt đầu cắt mạnh lãi suất)

đến 2005. Việc này cũng dẫn đến vấn đề đầu cơ và ỷ lại là giá

đến 2005. Việc này cũng dẫn đến vấn đề đầu cơ và ỷ lại là giá

nhà sẽ tiếp tục lên. Hệ quả là người ta sẵn sàng mua nhà với giá

nhà sẽ tiếp tục lên. Hệ quả là người ta sẵn sàng mua nhà với giá

cao, bất kể giá trị thực và khả năng trả nợ sau này vì họ nghĩ nếu

cao, bất kể giá trị thực và khả năng trả nợ sau này vì họ nghĩ nếu

cần sẽ bán lại để trả nợ ngân hàng mà vẫn có lời. Do đó, một

cần sẽ bán lại để trả nợ ngân hàng mà vẫn có lời. Do đó, một

bong bóng đã thành hình trong thị trường bất động sản.

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹ

chính tại Mỹ

Công cụ tài chính phái sinhCông cụ tài chính phái sinh

 Xin nói sơ qua về sự hình thành và mua bán MBS. Tuy công cụ đầu tư phái sinh Xin nói sơ qua về sự hình thành và mua bán MBS. Tuy công cụ đầu tư phái sinh

này rất phức tạp và đa dạng nhưng có thể đề cậơ đến một thể loại đơn giản nhất này rất phức tạp và đa dạng nhưng có thể đề cậơ đến một thể loại đơn giản nhất như sau. Fannie Mae, hoặc là một công ty tài chính khác như Lehman.

như sau. Fannie Mae, hoặc là một công ty tài chính khác như Lehman.

 Brothers, bỏ tiền ra mua lại các khoản cho vay thế chấp từ các ngân hàng thưBrothers, bỏ tiền ra mua lại các khoản cho vay thế chấp từ các ngân hàng thư

ơng mại, tập trung chúng thành từng loại khác nhau, rồi phát hành MBS để bán ơng mại, tập trung chúng thành từng loại khác nhau, rồi phát hành MBS để bán lại cho các nhà đầu tư. Ví dụ, Fannie Mae mua 1.000 khoản vay thế chấp với lại cho các nhà đầu tư. Ví dụ, Fannie Mae mua 1.000 khoản vay thế chấp với các đặc điểm giống nhau với gốc là 200.000 USD cho mỗi khoản vay. Khi tập các đặc điểm giống nhau với gốc là 200.000 USD cho mỗi khoản vay. Khi tập trung lại thì tổng trị giá các khoản vay này sẽ là 200.000.000 USD. Fannie Mae trung lại thì tổng trị giá các khoản vay này sẽ là 200.000.000 USD. Fannie Mae có thể biến khoản này thành 100.000MBS, trị giá 2.000USD. Sau khi mua các có thể biến khoản này thành 100.000MBS, trị giá 2.000USD. Sau khi mua các MBS thì các nhà đàu tư sẽ nhận lại khoản tiền vừa lãi vừa gốc được chuyển đến MBS thì các nhà đàu tư sẽ nhận lại khoản tiền vừa lãi vừa gốc được chuyển đến hằng tháng từ các người vay tiền (thông qua một công ty dịch vụ trung gian) hằng tháng từ các người vay tiền (thông qua một công ty dịch vụ trung gian) trong một khoản thời gian nhất định nào đó.

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹ

chính tại Mỹ

Tóm lạiTóm lại, nếu không có gì trục trặc thì sau khi hết khoảng thời gian nhận lại , nếu không có gì trục trặc thì sau khi hết khoảng thời gian nhận lại tiền, thì tổng số tiền mà nhà đầu tư nhận được sẽ là trên 20.000USD (tiền vốn tiền, thì tổng số tiền mà nhà đầu tư nhận được sẽ là trên 20.000USD (tiền vốn gốc bỏ ra đầu tư cộng với tiền lãi hằng năm). Các MBS dựa trên các khoản vay gốc bỏ ra đầu tư cộng với tiền lãi hằng năm). Các MBS dựa trên các khoản vay có tính chất rủi ro cao hơn thì tất nhiên sẽ đem lại lời nhiều hơn cho các nhà đầu có tính chất rủi ro cao hơn thì tất nhiên sẽ đem lại lời nhiều hơn cho các nhà đầu tư.

tư.

Và cũng vì có sự khác nhau về rủi ro của các loại MBS cho nên các công Và cũng vì có sự khác nhau về rủi ro của các loại MBS cho nên các công ty bảo hiểm và thẩm định rủi ro, chẳng hạn như A1G, cũng nhảy vào để bán bảo ty bảo hiểm và thẩm định rủi ro, chẳng hạn như A1G, cũng nhảy vào để bán bảo hiểm cho các nhà đầu tư MBS. Các bảo hiểm này được gọi là credit default swap hiểm cho các nhà đầu tư MBS. Các bảo hiểm này được gọi là credit default swap (CDS), với mục đích bảo đảm cho các nhà đầu tư MBS là trong trường hợp

(CDS), với mục đích bảo đảm cho các nhà đầu tư MBS là trong trường hợp

những người vay tiền mua nhà không trả được nợ và làm cho MBS mất giá thì sẽ những người vay tiền mua nhà không trả được nợ và làm cho MBS mất giá thì sẽ được bồi thường. Sự việc này đã tạo nên một loạt chân rết mới, kéo thêm các được bồi thường. Sự việc này đã tạo nên một loạt chân rết mới, kéo thêm các thành phần khác nhảy vào cuộc chơi, bởi vì bán bảo hiểm loại này trong lúc thị thành phần khác nhảy vào cuộc chơi, bởi vì bán bảo hiểm loại này trong lúc thị

Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài Nguyên Nhân Cuộc khủng hoảng tài

chính tại Mỹchính tại Mỹ chính tại Mỹ

 1- FED thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng trong nhiều năm, lãi 1- FED thực hiện chính sách tiền tệ nới lỏng trong nhiều năm, lãi suất cho vay thấp đã thúc đẩy mở rộng cho vay bất động sản, kể

suất cho vay thấp đã thúc đẩy mở rộng cho vay bất động sản, kể

cả những người có thu nhập thấp, không đủ điều kiện vay vốn.

cả những người có thu nhập thấp, không đủ điều kiện vay vốn.

 2- Thị trường tài chính, tín dụng ở Mỹ và châu Âu phát triển theo 2- Thị trường tài chính, tín dụng ở Mỹ và châu Âu phát triển theo hướng tự do hoá nhưng thiếu lành mạnh, cho phép các hoạt động

hướng tự do hoá nhưng thiếu lành mạnh, cho phép các hoạt động

đầu tư mang tính đầu cơ; mở cửa tự do cho các công cụ tài chính

đầu tư mang tính đầu cơ; mở cửa tự do cho các công cụ tài chính

phái sinh mới xuất hiện nhưng thiếu các biện pháp giám sát chặt

phái sinh mới xuất hiện nhưng thiếu các biện pháp giám sát chặt

chẽ, bảo đảm an toàn.

chẽ, bảo đảm an toàn.

 3- Lòng tin của các nhà đầu tư bị suy giảm đối với khả năng 3- Lòng tin của các nhà đầu tư bị suy giảm đối với khả năng

thanh toán của các Ngân hàng; sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,

thanh toán của các Ngân hàng; sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ,

châu âu và thế giới đã kéo theo tình trạng bán tháo chứng khoán

châu âu và thế giới đã kéo theo tình trạng bán tháo chứng khoán

trên toàn cầu, hạn chế cho vay của hàng loạt NH, từ đó tác động

trên toàn cầu, hạn chế cho vay của hàng loạt NH, từ đó tác động

lan truyền ra toàn thế giới càng làm cho khủng hoảng thêm trầm

lan truyền ra toàn thế giới càng làm cho khủng hoảng thêm trầm

trọng hơn.

Một phần của tài liệu Khủng hoảng tài chính toàn cầu nhìn nhận từ góc độ kinh tế đầu tư và giải pháp phòng chống của chính phủ các nước dự báo ảnh hưởng đến việt nam (Trang 40 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(99 trang)