1. Tổng quan
Hệ thống lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm cả húc sông Đáy nối với sông Hồng, nhưng hi xét về lưu vực, hệ thống gồm các dòng sông nhánh như sông Nhuệ, sông Tích, Thanh Hà, v.v. Lưu vực sông Nhuệ - Đáy (7.665 km2
) trải dài từ Hà Tây, Hòa Bình, Hà Nam, và cuối cùng đến ven biển tỉnh Ninh Bình, Nam Định. Chiều dài của lưu vực là 314 km, các hệ số uốn khúc là 1,53. Lưu vực này có sự phong phú về đa dạng sinh học và đóng vai trò quan trọng của phát triển kinh tế không chỉ cho cả nước, mà còn cho đồng bằng sông Hồng (là nguồn nước tưới cho một số tỉnh phía Bắc).
Sau khi xây dựng đập, sông Đáy (237 km2) phục vụ cho tưới tiêu và tiêu lũ trong mùa mưa. Các chi nhánh của sông gồm: sông Tích, Thanh Hà, Hoàng Long chảy qua thị xã, thành phố, KCN và cung cấp nguồn nước quan trọng đối với nông nghiệp và sản xuất công nghiệp. Mật độ dân số trong lưu vực gấp khoảng 3,5 lần so với mật độ trung bình quốc gia. Trong những năm gần đây, sự phát triển và mở rộng các thành phố lớn như Hà Nội và Hà Tây, cùng với mở rộng các khu dân cư, KCN, làng nghề đã góp phần cải thiện thu nhập bình quân theo đầu người ở các tỉnh dọc theo hệ thống sông Nhuệ -Đáy, tuy nhiên cũng đồng thời với sự phát triển kinh tế là môi trường lưu vực sông đã có nguy cơ ô nhiễm lớn hơn.
Lưu vực này có khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, mùa đông lạnh và khô và một mùa hè nóng ẩm và mưa. Nhiệt độ không khí cao nhất là lên đến 42o
C, thấp nhất 27oC, nhiệt độ trung bình năm từ 23 ÷ 24oC, độ ẩm hông hí trung bình hàng năm 75-9 %. Lượng mưa trung bình hàng năm trong nhiều năm đạt 1.650 mm với 15 ngày mưa. ùa mưa éo dài 5 tháng, từ tháng 5-tháng 9, chiếm khoảng 83% tổng lượng mưa mỗi năm.
Lưu vực sông Nhuệ - Đáy bao gồm hai nhánh chính, cụ thể là lưu vực sông Nhuệ và Đáy, giữ hai vai trò quan trọng bao gồm kiểm soát lũ và tạo dòng chảy sông Hồng. hi đập Đáy được đóng lại, các dòng ở thượng lưu trở thành sông chết. Sông Đáy không chỉ bị ảnh hưởng bởi các hoạt động ở lưu vực sông, các yếu tố khí hậu mà còn bởi dòng chảy của sông Hồng và các sông khác. Phân phối lưu lượng dòng chảy năm phụ thuộc vào mùa và lượng mưa hàng năm. Khối lượng nước lũ ở hầu hết các con sông chiếm 70-80% dòng chảy năm. Trong mùa khô, lưu lượng và khối lượng dòng chảy thấp, chiếm khoảng 20-25% dòng chảy hàng năm trong 7 tháng.
2. Chất lượ ước c a lưu vực sông Nhuệ - Đáy
Chất lượng nước lưu vực sông Nhuệ - Đáy tùy thuộc vào lưu lượng, nguồn nước thải ở khu vực thượng lưu và các nguồn chất ô nhiễm từ các hoạt động nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản ở hạ lưu. Chất ô nhiễm chủ yếu là chất hữu cơ và vi sinh, thường có nồng độ cao, đặc biệt trong mùa khô. Hiện nay, xu hướng ô nhiễm tại đây có xu hướng tăng. Ở thượng nguồn, chất lượng nước sông Nhuệ khá tốt, mặc dù có nhiều chất lơ lửng. Đoạn sông Nhuệ chảy ngang Thị Trấn Hà Đông ( húc La) sau khi tiếp nhận nước từ sông Tô Lịch, nước trở nên ô nhiễm nặng, C và B vượt chuẩn loại B nhiều lần, DO thấp hông đạt tiêu chuẩn loại A. Nước có màu đen, nổi váng và mùi hôi.
ông Đáy bị ô nhiễm cục bộ bởi vì bị ảnh hưởng của chất ô nhiễm từ sông Nhuệ. Từ Hà Đông đến Hà Tây, nước sông Đáy bị ô nhiễm hữu cơ là chủ yếu. Đoạn sông chảy qua Phủ Lý, nồng độ chất hữu cơ vượt chuẩn loại A. Tại cầu Hồng Phú (Phủ Lý, Hà Nam - hợp lưu sông Nhuệ - Đáy, Châu Giang)- nước bị ô nhiễm với hàm lượng chất hữu cơ cao. Xét cả về không gian và thời gian, chất lượng nước sông Đáy ít ô nhiễm hơn. Tuy nhiên, mỗi húc đoạn sông có mức độ ô nhiễm khác nhau.
Trong phạm vi dự án, hai tỉnh Hà Nam và Nam Định nằm ở hạ lưu lưu vực, Hà Nam nằm ở hạ lưu sông Nhuệ và Nam Định nằm trong lưu vực hạ lưu sông Đáy và sông Hồng, từ sông Đáy chảy qua huyện Liên và Nghĩa Hùng sau đó chảy thẳng ra cảng biển sông Đáy.
Sự gia tăng nồng độ các chất ô nhiễm ở Hà Nội là nguyên nhân trực tiếp gây ô nhiễm nước mặt của các sông Nhuệ - Đáy - Châu Giang5. Ô nhiễm từ các KCN là vấn đề nghiêm trọng ở 2 tỉnh này. Hà Nam chỉ có 4 KCN có hệ thống xử lý nước thải. Tương tự, nước thải sinh hoạt từ bệnh viện hông được xử lý do thiếu phương tiện, (9/13 bệnh viện6).
Gần đây, so với chất lượng nước 2006, các hoạt động phát triển kinh tế làm giảm chất lượng nước 10-2 % đặc biệt khi chảy sang các tỉnh, Hà Nội, và Nam Định, có nhiều làng nghề, khai thác khoáng sản, KCN, nồng độ chất ô nhiễm tăng gấp nhiều lần so với tiêu chuẩn, thậm chí, một số còn ở mức báo động7. Theo các dữ liệu từ Trung tâm quan trắc môi trường (TT QTMT) thuộc Bộ TN& MT, lưu vực sông Nhuệ - Đáy hàng ngày tiếp nhận 4 triệu m3 nước thải/ngày đêm, trong đó nước thải nông nghiệp và chăn nuôi chiếm 62%. Đối với nước thải, Hà Nội góp phần tạo 48,8%, tiếp theo là Nam Định, Hà Nam, Ninh Bình và Hòa Bình (tối thiểu 4,4%). Có khoảng 45.500 doanh nghiệp tư nhân, 19 KCN, một số CCN và khoảng 450 làng nghề thuộc 05 tỉnh và thành phố thải khoảng 232 triệu m3 hàng năm góp phần gây ô nhiễm đáng ể trong lưu vực.
Hiện nay, chất lượng nước tại lưu vực sông Nhuệ - Đáy là bị ô nhiễm cao, ví dụ như thấp hơn tiêu chuẩn 7 lần, chất hữu cơ và ammonia vượt quá tiêu chuẩn 10 lần và 36 lần.
Tại một số vị trí, nước sông có nồng độ BOD5, COD, các hợp chất Nitơ; chất rắn lơ lửng; phenol; coliforms cao, vượt QCVN 08:2008/ BTNMT (loại B). Đặc biệt, nồng độ phenol trong sông Đáy đã vượt từ 2,2 đến 10,3 lần so với giới hạn của tiêu chuẩn trong năm 2 8, tương tự với sông Hoàng Long (tại cầu Gian Khẩu - Gia Viễn - Ninh Bình). Sông Nhuệ bị ô nhiễm nặng ở thượng nguồn. Ngay cả trong mùa lũ, B 5, , NH4+, coliforms hông đáp ứng QCVN (loại B).
3. Phát triển các khu công nghiệp tro lưu vực sông Nhuệ - Đáy Tỉ h Nam Định
Tỉnh có 12 KCN, cụ thể là Hòa Xá, Mỹ Trung, Thanh An, Bảo Minh, Hồng Tiến, Nghĩa n, Mỹ Lộc, Xuân Kiên, Trung Thành, Thịnh Long, Nghĩa Bình, Tàu Thủy Vinashin,trong đó, 3 KCN đã hoạt động (Hòa Xá, Mỹ Trung, Tàu Thủy Vinashin). Trong phạm vi của dự án, KCN Trung Mỹ và Bảo Minh xả nước thải trực tiếp vào lưu vực sông Nhuệ - Đáy.
Nước thải chủ yếu từ các KCN, CCN, và làng nghề truyền thống, gây ra suy giảm chất lượng nước đáng ể tại sông ĩnh Giang, Đào và Đáy v.v…
Tỉnh Nam Định đã xây dựng hai TXLNT thuộc CCN Xuân Tiến ( uân Trường) và Yên Xá(ÝYên). TXLNT trong KCN Hoà Xá hiện đang trong giai đoạn vận hành thử, TXLNT thuộc CCN n á đang được xây dựng và đưa vào sử dụng trong năm 2 11. Bệnh viện tỉnh cũng tài
5
Sở Tài Nguyên ôi trường tỉnh Hà Nam (PCDA). 2008. Kế hoạch hành động kiểm soát ô nhiễm Tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2015, tải từ <pcda.eia.vn/Documents/f268d21114cd4aacb4efc28b3a726e53.doc>
6 Nguyễn inh ơn. 2008. Báo cáo về « thành phần chấ lượng nước ». Viện công nghệ môi trường (VAST). Tải từ < http://www.vnwatersectorreview.com/detail.aspx?pid=107&r5>.
7 Bộ Tài nguyên và ôi trường. 2011. Chấ lượng nước ở lưu vực sông Nhuệ-đáy đang bị suy giảm. Tải tại < http://www.monre.gov.vn/v35/default.aspx?cateid=5&code=w1k2t99482&id=99482&tabid=428>.
trợ để xây dựng lò đốt chất thải y tế với công suất 350kg/ngày và TXLNT với công suất 600m3/ngày đêm.
Năm 2 11, Nam Định đã tiếp tục đầu tư 1 bãi rác sinh hoạt trong đó 6 bãi rác thuộc lưu vực sông Nhuệ - Đáy, hỗ trợ xây dựng nhiều hố chôn rác trong khu xử lý chất thải Lộc Hòa, 2 lò đốt chất thải bệnh viện, 4 nhà máy xử lý nước thải công nghiệp tại các KCN Hòa Xá, An Xá, Xuân Tiên và Yên Xã. Hiện nay tỉ lệ thu gom rác sinh hoạt thấp (78% ở thành phố Nam Định và 50% ở khu nông thôn), phần lớn là rác thải công nghiệp (521 tấn/696 tấn/tháng được tái chế và tái sử dụng)8.
Tỉnh Hà Nam
Hiện nay, tỉnh có 8 KCN (tổng diện tích 1.759 ha) đã được phê duyệt của Thủ tướng, trong đó có 4 KCN đang hoạt động (759 ha) như Đồng ăn , Đồng ăn , Châu ơn, và Hoa ạc, trong hi đó, các KCN còn lại đang trong quá trình giải phóng mặt bằng (ITAHAN, Liêm Phong, Liêm Can-Thanh Bình [Thanh Liêm I, II]). Tổng số doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài là 122 đơn vị, tạo việc làm cho 18. 236 lao động. Các KCN tỉnh Hà Nam đóng vai trò quan trọng đối với cơ cấu kinh tế theo hướng tập trung vào các ngành công nghiệp và dịch vụ, đóng góp 400 tỷ đồng vào ngân sách của Chính phủ.
Trong năm 2 7, 22. m3
nước thải sinh hoạt, 15.000 m3 từ KCN, 350 m3 từ các dịch vụ y tế, 7.500 m3 từ các trang trại chăn nuôi gia súc và 193.621 m3 từ các làng nghề truyền thống9 đã thải ra nguồn nước tự nhiên10.
Về xử lý nước thải, toàn tỉnh có khoảng 18 cơ sở xây dựng hệ thống xử lý nước thải bao gồm: 5 TXLNT công cộng, 5 phân cấp TXLNT trong KCN và 8 TXLNT của KCN bên ngoài. Trong số 4 KCN, KCN Đồng ăn đã xây dựng TXLNT (công suất 1.000 m3/ngày đêm và đáp ứng tiêu chuẩn loại B). Ngoài ra, khoảng 5.000 trang trại chăn nuôi (5,8%) đã xây dựng 86. đơn vị hầm khí sinh học.
4. Xử lý chất thải rắn Tỉ h Nam Định Tỉ h Nam Định Tỉ h Nam Định
Hầu hết tại các bệnh viện chất thải đã được thu gom, phân loại và xử lý chất thải, tách rời chất thải sinh hoạt. Điều kiện vệ sinh ở khu vực nông thôn ở mức độ kém, chỉ có 84 /191 xã đã có hệ thống thu gom rác thải và 37 xã không có quy hoạch các bãi chôn lấp.
Công ty TNHH Nam Định là một công ty phụ trách quản lý chất thải ở Nam Định, chỉ có một có cơ sở xử lý chất thải rắn phức hợp và lò đốt chất thải công nghiệp (18 tấn / ngày) ở xã Lộc Hòa để xử lý chất thải rắn của thành phố Nam Định trong hi đó 5 bãi rác hác chủ yếu là bãi chôn lấp hở. Năm 2 1 , các bệnh viện của Tỉnh đã đầu tư 13 lò đốt11
.
8 Bộ Tài nguyên và môi trường. 2011. Các ưu tiên đối với xử lý các nguồn gây ô nhiễm thuộc lưu vực sông Nhuệ- Đáy. Tải tại < http://vea.gov.vn/vn/quanlymt/Quanlychatthai-caithien/lvsvavvb/Pages/.
9Chương trình hành động trong kiểm soát công nghiệp tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2015.
10
Xem số 3
11 http://baonamdinh.com.vn/channel/5092/201107/Thuc-trang-quan-ly-chat-thai-ran-tren-dia-ban-tinh-va-bien- phap-khac-phuc-ky-ii-2062902/
Tỉnh Hà Nam
Rác thải đô thị từ Huyện Phủ Lý và các khu vực xung quanh được thu gom và vận chuyển đến Công ty Xây dựng đô thị Hà Nam đến bãi rác Thanh Thủy. Công ty TNHH Đồng ăn thu thập rác thải từ xã Đồng ăn, uy inh và Hoàng Đông và chuyển đến các cơ sở xử lý chất thải rắn tại KCN Đồng ăn.
Toàn tỉnh có 3 dự án xây dựng nhà máy xử lý chất thải (1/3 đang hoạt động) và khoảng 40% số xã có bãi rác tạm thời, thường được xây dựng gần các khu vực nông nghiệp và hông đáp ứng các tiêu chuẩn vệ sinh. Một cơ sở có công suất 120 tấn ở huyện Thanh Liêm đã được áp dụng để sản xuất phân bón hữu cơ, tuy nhiên, công nghệ chỉ xử lý khoảng 40% chất thải chôn lấp, vì vậy, công nghệ được đánh giá là hông thân thiện với môi trường.
2.3.2. Lưu vực sô Đồng Nai 1. Tổng quan
ông Đồng Nai bắt nguồn từ cao nguyên Di Linh, tỉnh Lâm Đồng và nối liền với biển Đông qua cửa sông Soài Rạp. Tổng chiều dài của sông là 628 km. Tổng diện tích lưu vực sông là 38.610km2.
Lưu lượng của sông Đồng Nai dao động từ 32 m3/s (tối thiểu) đến 100 m3/s (tối đa).. Tuy nhiên, khi dòng chảy từ hồ chứa Trị n được bổ sung, lưu lượng dòng chảy đã tăng lên đến 2110 m3/s là lưu lượng tối đa và 6 m3/ s là lưu lượng tối thiểu. Nhờ vào việc xả nước từ hồ Trị An và hồ Dầu Tiếng, biên độ mặn 4 ‰ được đẩy trở lại Cát Lái. Khi lưu lượng dòng chảy tăng thêm 20m 3/s từ hồ Thác ơ xả ra sông Đồng Nai, xâm nhập mặn sâu vào đất liền 4-5 km, đi xa hơn vị trí trước đây.
Lưu vực sông Đồng Nai - Sài Gòn nằm ở khí hậu nhiệt đới gió mùa với hai mùa: mùa khô (từ tháng 1 năm trước đến tháng 4 năm sau) và mùa mưa (từ tháng 5-tháng 10).Trong mùa khô, lượng mưa dưới 2 %, do đó, hạn hán thường xuyên xảy ra, đặc biệt là ở Nam Tây Nguyên, Ninh Thuận và Bình Thuận. 80% lượng mưa vào mùa mưa, tập trung đặc biệt vào tháng 8 và tháng 9, gây lũ lụt ở nhiều nơi, đặc biệt là ở Đồng Nai, Thành phố Hồ Chí Minh, Long An. Lưu lượng trung bình trong toàn bộ khu vực 25l/s.km 2, tương ứng với 800mm với lượng mưa trung bình 2100nmm/năm. Tuy nhiên, số liệu này sẽ có sự khác biệt giữa các con sông. Dòng chảy của sông thay đổi rất nhiều giữa các mùa: lưu lượng lũ của Đồng Nai (Biên Hòa sau hồ Trị An) là 1.500 - 1.800 m3/ s, sông Sài Gòn (Thủ Dầu Một, sau hồ Dầu Tiếng) là 100 -
160m3/s.
Tất cả các nhánh sông Đồng Nai đoạn tại thành phố Hồ Chí Minh, Long An và các khu vực ven biển tại Bà Rịa - ũng Tàu, Bình Thuận và Ninh Thuận có sự tác động của thủy triều và xâm nhập mặn.
ông Đồng Nai đứng vị trí thứ hai trong tiềm năng thủy điện trong cả nước vào năm 2 , tổng số nhà máy thủy điện công suất đạt 1.182 W điện với năng suất trung bình hàng năm 4.881 GWh .Ngoài ra, lưu vực bao gồm hệ thống hồ chứa Dầu Tiếng là hệ thống thủy lợi lớn nhất Việt Nam. Một số hồ chứa bổ sung hiện đang được xây dựng.
Sông Thị Vải kéo dài 76 km từ Long Thành, Đồng Nai đến huyện Châu Thành và chảy vào Biển Đông tại vịnh Gành Rai. Một số chi nhánh tại hạ lưu ết nối với sông Sài Gòn - Đồng Nai. Diện tích lưu vực là khoảng 77km2,, chiều rộng sông khoảng từ 4 đến 65 m, trung bình độ sâu khoảng 22m và 60m ở vị trí sâu nhất. Chênh lệch mực nước là khoảng 35 -39 cm. Lưu lượng mưa trung bình là 35 - 400m3/s, vào mùa khô là 200m3/s ở vận tốc tối thiểu 40 - 50 m3/s.
2. Chất lượ ước sông
ông Đồng Nai bị ảnh hưởng bởi nhiều phân đoạn. Phần hạ lưu sông bị ô nhiễm nặng , một số đoạn đã trở thành đoạn sông chết. Chất lượng nước vùng trung lưu (đặc biệt đoạn từ Nhà máy nước Thiên Tân đến Long Đại – Đồng Nai) có nông độ SS và chất ô nhiễm hữu cơ cao. Chất rắn lơ lửng vượt TCVN (loại A) nhiều lần, DO thì thấp so với tiêu chuẩn. Tại cầu Đồng Nai nồng độ b vượt TCVN (loại A)12.
- Chất lượng nước sông Đồng Nai: Đoạn sông từ sông Bé đến sông Đồng Nai có chất lượng nước hông đạt yêu cầu cho mục đích cấp nước do nồng độ cao của chất hữu cơ, chất rắn lơ lửng, dầu mỡ và vi khuẩn. Nước mặt có màu màu vàng, quan sát thấy nhiều dầu mỡ, tuy nhiên, chất lượng nước trên địa bàn tỉnh Đồng Nai (sau hồ Trị An) là khá tốt. Cụ thể, kết quả quan trắc chất lượng nước quý 3 năm 2 11 cho thấy chất lượng nước sông Đồng Nai khi chảy đến thành phố Biên Hòa ( N đoạn 3) hông đạt yêu cầu nước cấp theo QCVN 08:2008/BTNMT cột 2. Tương tự với kết quả quan trắc quý 1 và 2, chất lượng nước chỉ dùng để giao thông thủy. Ở Quý 3, mưa nhiều nên có nhiều đất bị xói mòn ở thượng lưu