Kết quả thống kê tổng hợp môn Văn 7ở cả 3 trường

Một phần của tài liệu la_ncs_ng_thanh_kinh__2010 (Trang 89 - 93)

7. Phương pháp nghiên cứ u

3.1.5.1. Kết quả thống kê tổng hợp môn Văn 7ở cả 3 trường

0 5 10 15 20 25 3 4 5 5.5 6 6.5 7 7.5 8 8.5 9 TN Đ/ vào DC Đ/ vào

Biu đồ 3.1. Tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu vào

Biểu đồ 3.1 cho thấy hai lớp TN và ĐC được lựa chọn là đảm bảo yêu cầu khách quan của thực nghiệm (số HS đạt điểm khá giỏi của 2 lớp là tương đương nhau)

0,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.2. Tần suất của hai lớp TN và ĐC đầu ra

0,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.3. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC

Bng 3.1. Bảng tổng hợp xếp loại môn Văn 7

Yếu Trung bình Khá Gii Loi SL % SL % SL % SL % TN Đ/vào 7 5,3 46 35,1 51 38,9 27 20,6 TN Đ/ra 1 0,8 45 33,8 56 42,1 31 23,3 DC Đ/vào 8 6,2 45 34,6 51 39,2 26 20,0 DC Đ/ra 7 5,3 56 42,1 49 36,8 21 15,8

,0 5,0 10,0 15,0 20,0 25,0 30,0 35,0 40,0 45,0 Yếu Trung bình Khá Giỏi TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.4. Biểu đồ biểu diễn kết quả xếp loại tổng hợp của môn Văn 7

Nhn xét

- Xem Bảng tổng hợp 3.1 ta có nhận xét:

+ Tỷ lệ HS đạt điểm khá và giỏi của lớp TN đầu ra là 65,4% (giỏi 23,3%); trong khi tỷ lệ này ở lớp ĐC đầu ra là 52,6% (giỏi chiếm 15,8%), thấp hơn xấp xỉ 13%.

+ Tỷ lệ HS đạt điểm yếu của lớp TN đầu ra là 0,8%, tỷ lệ này ở lớp ĐC đầu ra là 5,3% giảm (chênh lệch 4,5%).

+ Tương quan giữa bài kiểm tra đầu vào và đầu ra của lớp TN cho thấy, tỷ lệ bài

đạt điểm giỏi đã tăng từ 20,6% lên 23,3%; tỷ lệ bài đạt điểm yếu đã giảm từ 5,3% xuống còn 0,8%.

- Biểu đồ 3.2 cho thấy:

+ Đường TN phân bốđối xứng xung quanh giá trị mod = 7,5; đường ĐC phân bố

xung quanh giá trị mod = 6.

+ Số lượng HS đạt điểm trên giá trị mod = 7,5 của lớp TN luôn nhiều hơn so với lớp ĐC. Số lượng HS đạt điểm dưới giá trị mod = 7,5 của lớp TN đa phần ít hơn so với lớp ĐC.

- Xem biểu đồ 3.3 ta thấy rằng số HS ở lớp TN đạt khá giỏi đều cao hơn lớp ĐC,

đồng thời:

+ Đường tần suất của lớp TN nằm bên phải so với lớp ĐC, chứng tỏ số lượng HS

đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC.

+ Các đường tần suất hội tụ tiến của các lớp TN luôn nằm phía trên bên phải so với lớp ĐC cũng chứng tỏ rằng, số lượng HS đạt điểm cao của lớp TN nhiều hơn so với lớp ĐC.

Như vậy có thể nhận định rằng việc vận dụng DHHT trong dạy học môn Văn bước đầu là có khả thi và đã góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn. Các nhận

định trên cũng được thể hiện rõ qua biểu đồ biểu diễn kết quả tổng hợp môn Văn ở TN và ĐC đầu ra (Biểu đồ 3.4): ở lớp TN số HS yếu ít hơn hẳn so với lớp ĐC, số HS trung bình cũng thấp hơn, ngược lại số HS đạt khá và giỏi ở lớp TN lại cao hơn hẳn lớp ĐC.

Sau đây là chi tiết sự thay đổi sau tác động ở từng trường tham gia khảo sát: -Trường THCS Chu Văn An 0 20 40 60 80 100 120 3 4 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.5. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Chu Văn An

-Trường THCS Mc Đỉnh Chi 0 20 40 60 80 100 120 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.6. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Mạc Đỉnh Chi

-Trường THCS Th trn Tân Biên

,0 20,0 40,0 60,0 80,0 100,0 120,0 5 5,5 6 6,5 7 7,5 8 8,5 9 9,5 TN Đ/ra DC Đ/ra

Biu đồ 3.7. Đường biểu diễn tần suất hội tụ tiến của hai lớp TN và ĐC trường THCS Thị trấn Tân Biên

Nhn xét: Ở các đồ thị trên, tất cảđường biểu diễn kết quả của lớp thực nghiệm

đều nằm bên phải của đường biểu diễn kết quả của lớp đối chứng. Như vậy ở cả 3 trường kết quả học tập của HS ở lớp thực nghiệm đều cao hơn ở lớp đối chứng.

3.1.5.2. Kết qu thng kê tng hp môn Toán lp 9 c 3 trường Bng 3.2. Bảng tần suất (fi ): số HS đạt điểm xi

Một phần của tài liệu la_ncs_ng_thanh_kinh__2010 (Trang 89 - 93)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(173 trang)