DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG BĐS VIỆT NAM

Một phần của tài liệu Các mảnh ghép bất động sản (Trang 46 - 51)

- Thường được hiểu là quy hoạch đất, hay quy hoạch đô thị.

1. DIỄN BIẾN THỊ TRƯỜNG BĐS VIỆT NAM

 Nhu cầu nhà ở, đất ở, đất sản xuất kinh doanh tăng mạnh

 Luật đất đai 1993: hợp thức hóa các quan hệ chuyển nhượng, mua bán kích thích thị trường Bất động sản.

 Công ty có tài chính mạnh thu gom nhiều đất: Tamexco, Epco – Minh Phụng và nhiều Nhà đầu tư lớn khác.

 Nghị định 18: thắt chặt việc thẩm định, cho vay thế chấp bằng Bất động sản đã làm thị trường đóng băng từ 1995 – 1999.

 Tác động từ nghị định 81: Chính phủ cho phép Việt Kiều mua nhà

 Nhà đầu tư kỳ vọng từ chủ trương cho Việt Kiều mua nhà và việc

ban hành khung giá đất mới ( Tăng giá từ năm 2000 - 2002 ).

 Tiếp sau đó là đóng băng 5 năm từ 2002 – 2006 khi TP.HCM ban

hành chỉ thị 05: hạn chế cho Việt Kiều mua nhà và chỉ thị 08: rà soát các quy hoạch treo, thu hồi các dự án.

 Do vốn đầu tư là nhàn rỗi  nên tuy đóng băng nhưng giá đất vẫn

không hạ

 Do FDI tăng mạnh  Tạo tăng trưởng kinh tế ấn tượng trong 2003 – 2007

 Thị trường Chứng khoáng 2006 – 2007 là thời kỳ huy hoàng ( Siêu lợi nhuận )  Đổ tiền lời vào Bất động sản.

 Do chính sách thắt chặt tiền tệ, Thị trường Chứng khoán sụt giảm trầm trọng  Thị trường Bất động sản đóng băng đến nay.

 Khả năng thị trường Bất động sản sẽ ấm lên từ Quí I/2012– Quí II/ 2012 ( theo các chuyên gia BĐS Việt Nam ).

 Bắt đầu từ giao dịch gia tăng  Sau đó là giá cả, bất đầu từ từ ấm dần  Lan dần từ các khu vực trung tâm ra ngoại thành  Chuyển sang đợt sốt mới.

3. Đặc thù thị trường Miền Nam

Một phần của tài liệu Các mảnh ghép bất động sản (Trang 46 - 51)

Tải bản đầy đủ (PPTX)

(59 trang)