Khai thỏc và phỏt triển du lịch đảo:

Một phần của tài liệu Địa lý biển đông: Các ngành kinh tế biển Việt Nam (Trang 41 - 58)

- Tạo sự đa dạng về mựa du lịch, thờm nhiều cơ hội cho khỏch

2. Khai thỏc và phỏt triển du lịch đảo:

Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam gồm 2773 hũn đảo lớn nhỏ với diện tớch 1.720km2, trong đú cỏc đảo nhỏ (nhỏ hơn 0,5 km2) chiếm hơn 97% và chủ yếu tập trung ở vựng biển ven bờ Vịnh Bắc Bộ Việt Nam là những nỳi đỏ vụi, địa hỡnh thấp, chịu nhiều tỏc động của cỏc quỏ trỡnh phong húa húa

học, tạo nờn một quần thể đảo cú kiến trỳc đặc sắc: cỏc sườn, vỏch dốc đứng với cỏc đỉnh sắc nhọn,

hoặc cỏc khối đổ lở chồng chất và cỏc hốc đỏ súng vỗ

Cỏc đảo lớn từ 1km2 trở lờn cú 84 đảo,

trong đú cú 24 đảo cú diện tớch từ 10km2 đến 557km2, chiếm 82% tổng diện tớch tự nhiờn cỏc đảo (1413 km2/1720 km2), phõn bổ rải rỏc từ vựng biển ven bờ Quảng Ninh - Hải Phũng đến vựng biển ven bờ Tõy Nam là những đồi nỳi thấp, dạng khối, bất đối xứng.

Sườn thoải (thường là sườn khuất giú, ớt chịu tỏc động của cỏc quỏ trỡnh động lực biển) phỏt triển theo bề mặt cỏc lớp đỏ cú thể nằm nghiờng, cú cỏc bề mặt san bằng và cỏc bậc thềm mài mũn trờn những độ cao khỏc nhau 300m, 200m, 100m, 70m, 50m, 30m, 20m.

Dưới chõn đảo là những cung bờ lừm với cỏc địa hỡnh tớch tụ cỏt thạch anh trắng mịn, là những bĩi tắm lý tưởng với những kớch thước khỏc nhau như vài chục một đến vài trăm một, thậm chớ vài ba nghỡn một (Cụ Tụ, Ngọc

Sườn đún giú là những vỏch đỏ dốc đứng (30o - 600), chịu tỏc động mạnh của cỏc quỏ trỡnh thủy động lực và vận động kiến tạo cục bộ, tạo cỏc cảnh quan địa chất hựng vĩ.

Đặc biệt cỏc đảo cấu tạo từ đỏ Granit ở

vựng biển ven bờ miền Trung Việt Nam cú cỏc khe nứt, cỏc hốc đỏ cheo leo trờn sườn dốc là những nơi cư trỳ của chim yến như Hũn Khụ, Hũn Lao, Cự Lao Chàm và cỏc đảo ở vựng

biển Nha Trang, Khỏnh Hũa, đem lại nguồn lợi "vàng trắng" to lớn trị giỏ hàng triệu đụla.

Địa hỡnh đỏy biển xung quanh đảo khụng đồng nhất, khỏ phức tạp bao gồm: địa hỡnh tớch tụ, nụng, thoải, từ độ sõu 2m và từ 10 - 20m là thảm san hụ rất phỏt triển, độ che phủ đạt hơn 60%, một hệ sinh thỏi đặc trưng của vựng biển nhiệt đới cú hệ số đa dạng sinh học cao (>

3/3), giàu nguồn lợi đặc sản, ngồi ra hệ sinh thỏi san hụ cũn là bộ lọc nước tự nhiờn cao cấp, làm sạch mụi trường nước biển.

Địa hỡnh xõm thực ở chõn đảo tạo thành cỏc thung lũng ngầm kộo dài và cỏc rĩnh sõu dưới chõn cỏc mũi nhụ của đảo, độ sõu cú thể đạt đến 30m hoặc sõu hơn tạo thành những cư sinh (habitat) của cỏc lồi đặc sản như tụm

Đảo biển là một đơn nguyờn cảnh quan địa chất, địa mạo, là một hệ sinh thỏi hồn chỉnh, cú rừng, cú biển, cú bĩi cỏt và chan hũa ỏnh sỏng mặt trời.

Cảnh quan đảo biển trỏng lệ, khớ hậu trong lành đến tinh khiết, tài nguyờn đa dạng và

phong phỳ, khụng gian rộng lớn đến vụ tận, là nguồn sinh lực dồi dào cho sự phỏt triển của con người.

Do hồn cảnh tự nhiờn về cấu tạo địa chất, địa hỡnh và cảnh quan, mỗi đảo cú những nột riờng, song lại cú chung một điểm là nơi lý tưởng để phỏt triển kinh tế - sinh thỏi và du lịch.

Trờn thực tế rất nhiều đảo trờn thế giới đĩ phỏt triển thành những thỏnh địa du lịch nổi tiếng như Tahiti - Nam Thỏi Bỡnh Dương, Manlta - Địa Trung Hải, cụng viờn đại ngàn Australia, cụng viờn quốc gia biển Tõy Bắc, Cộng hũa Liờn bang Đức, đem lại nguồn tài chớnh lớn lao.

Ở Hoa Kỳ, mỗi năm cú khoảng 45 triệu

lượt người tham gia du lịch biển - đảo thu 8 tỷ USD; tại Canada khoảng 65 triệu lượt người, thu 4,7 tỷ đụla Canada; tại Nhật Bản khoảng 100 triệu lượt người/năm.

Trung Quốc cú khoảng 1.500 điểm phong cảnh du lịch bờ biển và hải đảo thu hỳt hàng trăm triệu khỏch du lịch mỗi năm.

Ở Việt Nam, biển quanh đảo và cỏc bĩi cỏt thạch anh trắng mịn cựng với hệ sinh thỏi san hụ là nguồn tài nguyờn du lịch sinh thỏi biển vụ giỏ.

Cú thể tổ chức cỏc cụm du lịch tắm biển, tham quan cỏc hệ sinh thỏi san hụ đa sắc màu ngầm dưới nước nhưng khụng làm ảnh hưởng đến mụi trường sinh thỏi.

Khớ hậu biển mỏt mẻ vào mựa hố, ấm ỏp vào mựa đụng do cú sự điều hũa nhiệt của biển. Biển vừa là bỏnh đà vừa là bỡnh nhiệt

hấp thu nhiệt vào ban ngày và vào mựa hố tỏa nhiệt vào ban đờm và vào mựa đụng.

Nhiệt độ khụng khớ tối cao và tối thấp trờn biển bao giờ cũng chờnh lệch so với đất liền từ 10C - 30C.

Một phần của tài liệu Địa lý biển đông: Các ngành kinh tế biển Việt Nam (Trang 41 - 58)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(101 trang)