Google Search là cơng cụ tìm kiếm mạnh nhất trên thế giới hiện nay, theo Net- marketshare trong kết quả khảo sát mới nhất vào ngày 14-2-2012 thì hiện nay, Google Search đang đứng đầu thế giới tìm kiếm với hơn 83% thị phần trong khi hãng đứng thứ 2, thứ 3 và thứ 4 là Yahoo,
Bing (Microsoft), Baidu (cơng cụ tìm kiếm trong nội bộ Trung Quốc) chỉ chiếm thị phần khơng quá 6%. Sự phổ biến của Google Search đã khiến nĩ đi vào trong tự điển trong vai trị một từ mới “google” với hàm nghĩa chỉ việc/sự/cách tìm kiếm trên Internet (bằng các cơng cụ tìm kiếm). Khơng những thế, theo Computer-
world thì Google cịn kiếm được rất nhiều lợi nhuận từ cơng cụ tìm kiếm Google Search của mình. “Trong số gần 11 tỷ USD mà hãng kiếm được trong Quý IV năm 2011, hơn 80% đến từ doanh thu của quảng cáo trên các cơng cụ tìm kiếm”. “Điều này khiến cho các dịch vụ SEO nAM PhƯƠnG
75 số 58/2012 điện tử&tin học
được dịp nở rộ trên mọi quốc gia để tranh một phần trong chiếc bánh hàng chục tỷ USD mà Google kiếm được trong mỗi Quý”, Computerworld phân tích thêm. “Và điều này khiến cho Google phải đau đầu để chống lại các thủ đoạn ngày càng tinh vi mà thế giới SEO phát triển được”. SEO hay “Tối ưu hĩa cơng cụ tìm kiếm” là viết tắt của Search Engine Optimization là quá trình tối ưu nội dung text và định dạng web- site (hay cấu trúc) để các cơng cụ tìm kiếm chọn lựa trang web phù hợp nhất phục vụ người tìm kiếm trên Internet. Đơn giản hơn cĩ thể hiểu SEO là một tập hợp các phương pháp nhằm đưa website lên vị trí TOP 10 (trang đầu tiên) trong các trang kết quả của các cơng cụ tìm kiếm và gần như mọi biện pháp SEO đều tập trung vào Google.
Thay vì tốn tiền quảng cáo trên Google Search, các doanh nghiệp tìm đến các cơng ty chuyên dịch vụ SEO để cĩ thể đưa website của họ lên top kết quả tìm kiếm của Google Search với chi phí rẻ hơn nhiều. “Điều này khiến Google bị mất khá nhiều lợi nhuận và làm cho máy chủ Google bị tắc nghẽn, khơng cho được các kết quả tìm kiếm trung thực nhất”, MarketWatch cho biết. “Hãng đã từng tuyên chiến với SEO và từng trừng phạt các doanh nghiệp sử dụng SEO nhưng dường như nỗ lực của Google vẫn chưa đi tới đâu trong khi các cơng ty SEO thì ngày càng phát triển và xuất hiện nhiều như nấm mọc sau mưa. Chậm phản hồi, người dùng nổi giận “Google đang thể hiện những thái độ vơ trách nhiệm”, đại diện khách sạn Bally- mascanlon nhận định về Google Search trong đơn kiện của mình trước tịa án Ailen. “Với tính năng gợi ý tìm kiếm bị lỗi, Google Search đã khiến nhiều khách hàng của chúng tơi, trong đĩ cĩ cả các
đơi uyên ương đã đặt tiệc cưới tại khách sạn đã bị sốc khi nhìn thấy cụm từ “phá sản” đi kèm trong gợi ý của Google khi họ tìm kiếm tên của khách sạn Bal- lymascanlon bằng cơng cụ tìm kiếm này. Chúng tơi đã gửi phản hồi lại cho Google để họ thay đổi lại kết quả nhưng khơng cĩ bất kỳ phản hồi nào. Chúng tơi phải kiện để ngăn Google tiếp tục làm ảnh hưởng đến cơng việc kinh do- anh và uy tín của Ballymascanlon”. Lẽ dĩ nhiên, theo các nhà phân tích, trường hợp của Ballymascanlon khơng phải là hiếm. Trước đĩ, tại Pháp, một người đàn ơng đã đệ đơn kiện Google sau khi phát hiện ra khi tìm kiếm tên của mình bằng Google thì cơng cụ này đã liên kết thơng tin với các từ khĩa cĩ liên quan đến các vấn đề tội phạm và tù nhân. Trước đĩ nữa, một nhà đầu tư người Italia cũng đã kiện Google sau khi chức năng gợi ý tìm kiếm của hãng đã ghép tên của nhân vật này với các cụm từ liên quan đến lừa đảo. “Thường khi phát hiện các trục trặc bất thường, người sử dụng thường
phản hồi ngay lập tức cho Google để yêu cầu sửa chữa nhưng Google khơng làm theo hoặc khơng phản hồi và sự việc thường kết thúc bằng những đơn kiện”, SlashGear cho biết. Google thường tự thanh minh rằng thuật tốn của họ là khách quan và nĩ dựa vào các thơng tin
kiếm được trên mạng và vì thế, họ thường khơng đồng ý bất kỳ sửa chữa
nào, nhất là khi các yêu cầu ấy đến từ những người bình thường. Và điều này khiến cho cơng cụ thu thập phản hồi của Google dường như trở nên thừa thải bởi bao nhiêu ý kiến người dùng gửi vào đĩ đều khơng được trả lời. “Một phần vì Google đang thiếu nhân lực cho việc này và một phần vì Google khơng muốn phản hồi bởi họ tự cho mình ở thế trên cơ theo cách mà Google khơng làm theo yêu cầu của nhà cầm quyền Trung Quốc hay Đài Loan khi bị các chính phủ những nước trên chất vấn”, một nhà quan sát nhận định.