Nghị định TMĐT

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng điện toán đám mây và nền tảngAndroid (Trang 144 - 146)

- Tính linh hoạt: Web service chỉ đơn thuần dạng text không có

B.2Nghị định TMĐT

1 productTypeId String Mã số

B.2Nghị định TMĐT

Ngày 9 tháng 6 năm 2006, Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định về TMĐTsố 57/2006/NĐ-CP. Đây là nghị định đầu tiên trong 5 nghị định hướng dẫn Luật Giaodịch điện tử và nghị định thứ

sáu trong số 12 nghị định hướng dẫn Luật Thương mại (sửađổi) được ban hành.

Nghị định về TMĐT ra đời đánh dấu một bước tiến lớn trong việc tạo hành lang pháp lý để các doanh nghiệp yên tâm tiến hành giao dịch TMĐT, khuyến khích TMĐT pháttriển, bảo vệ quyền và lợi ích của các bên tham gia, đồng thời cũng là căn cứ pháp lý đểxét xử khi có tranh chấp liên quan đến hoạt động TMĐT.

Nghị định về TMĐT được xây dựng dựa trên một số quan điểm và mục tiêu: bám sátcác quy định tại Luật Thương mại, Bộ luật Dân sự và Luật Giao dịch điện tử; hỗ trợ tốiđa hoạt động kinh doanh hợp pháp của doanh nghiệp và cá nhân trong xã hội; bao quátcác loại hình TMĐT diễn ra trong thực tế, đồng thời có tính đến sự thay đổi, phát triểnnhanh chóng của những loại hình giao dịch mới. Nghị định cũng đảm bảo sự tương thíchvới luật pháp quốc tế, đồng thời phù hợp với điều kiện của Việt Nam.

Nghị định gồm 5 chương, 19 điều với những nội dung chính như sau:

Chương I: Những quy định chung (từ Điều 1 đến Điều 6) nêu lên phạm vi điều

chỉnh, đối tượng áp dụng, giải thích một số thuật ngữ, xác định nội dung quản lý

nhà nước về TMĐT và cơ quan thực hiện nhiệm vụ này.

Chương II: Giá trị pháp lý của chứng từ điện tử (từ Điều 7 đến Điều 10) khằng

định nguyên tắc cơ bản về thừa nhận giá trị pháp lý của chứng từ điện tử trong hoạt

động thương mại.

Chương III: Chứng từ điện tử trong hoạt động thương mại (từ Điều 11 đến Điều 15) quy định chi tiết một số điều khoản về sử dụng chứng từ điện tử trong hoạtđộng thương mại như thời điểm, địa điểm nhận và gửi chứng từ điện tử, thông báovề đề nghị giao kết hợp đồng, sử dụng hệ thống thông tin tự động để giao kết hợpđồng, lỗi nhập thông tin trong chứng từ điện tử.

Chương IV: Xử lý vi phạm (Điều 16, 17) và Chương V: Điều khoản thi hành (Điều18, 19) quy định các hành vi bị coi là vi phạm pháp luật về TMĐT, hình thức xửlý vi phạm, thời điểm hiệu lực của Nghị định và các cơ quan chịu trách nhiệm thihành.Để nghị định về TMĐT có thể đi vào cuộc sống, đồng thời tiếp tục hoàn thiện khungpháp lý cho hoạt động TMĐT tại Việt Nam, các cơ quan chức năng cần nghiên cứu xâydựng những văn bản hướng dẫn chi tiết hơn nữa về việc ứng dụng TMĐT trong các lĩnhvực hoạt động đặc thù như cung ứng hàng hóa dịch vụ kinh doanh có điều kiện, quảngcáo thương mại qua phương tiện điện tử, sử dụng chứng từ điện tử trong hoạt động thươngmại trực tuyến, chống thư rác, bảo vệ người tiêu dùng và các quy định liên quan khác.

Một phần của tài liệu Xây dựng ứng dụng thương mại điện tử trên nền tảng điện toán đám mây và nền tảngAndroid (Trang 144 - 146)