- Tốt nhất là để khách tự chọn đồ uống.
B. Căn cứ vào kỹ thuật chế tác
LOGO
Chương VI: CÔNG TÁC LƯU TRỮ
3. Ý nghĩa của tài liệu lưu trữ - Ý nghĩa lịch sử
- Ý nghĩa khoa học
- Ý nghĩa thực tiễn
- Ý nghĩa kinh tế
LOGO
Chương VI: CÔNG TÁC LƯU TRỮ
6.1.2 Khái niệm công tác lưu trữ
Lưu trữ là việc lựa chọn, giữ lại và tổ chức bảo quản một cách khoa học những văn bản tài liệu có giá trị được hình thành trong quá trình hoạt động của các cơ quan, tổ chức, cá nhân để làm bằng chứng và tra cứu các thông tin quá khứ.
LOGO
Chương VI: CÔNG TÁC LƯU TRỮ
6.1.3 Vị trí, tính chất của công tác lưu trữ
Công tác lưu trữ là một bộ phận của công tácquản lý nhà nước, chịu trách nhiệm quản lý một bộ phận tài sản quan trọng của Nhà nước.
Công tác lưu trữ là một công tác nghiệp vụ chuyên môn có hệ thống lý luận nghiệp vụ riêng và có hệ thống tổ chức từ Trung ương đến địa phương.
Trong đời sống xã hội, công tác lưu trữ phục vụ cho mọi nhu cầu công tác của các cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội, lực lượng vũ trang, các cán bộ nhân viên trên lĩnh vực; Chính trị, kinh tế, văn hoá, giáo dục, y tế, khoa học kỹ thuật.
LOGO
Chương VI: CÔNG TÁC LƯU TRỮ
6.2. CÔNG TÁC THU THẬP, BỔ SUNG TÀI LIỆU LƯU TRỮ TRỮ
6.2.1 Khái niệm, nguyên tắc của công tác thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ. sung tài liệu lưu trữ.
1. Khái niệm
Thu thập, bổ sung tài liệu lưu trữ là việc sưu tầm, làm phong phú thêm tài liệu cho các kho lưu trữ cơ quan, lưu trữ nhà nước ở Trung ương và địa
phương theo những nguyên tắc và phương pháp thống nhất.
LOGO
Chương VI: CÔNG TÁC LƯU TRỮ
6.2.2 Nội dung công tác thu thập bổ sung tài liệu tại các cơ quan lưu trữ cơ quan liệu tại các cơ quan lưu trữ cơ quan