Sự hình thành quỹ lơng:

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương , trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 40)

II. Thực trạng áp dụng các hình thức trả lơng

2.Sự hình thành quỹ lơng:

+ Thành phần quỹ lơng bao gồm:

VC = VKH + Vbs + VK

Trong đó :

VC : Tồng quỹ tiền lơng .

VKH : Quỹ lơng kế hoạch tính theo đơn giá .

Vbs : Quỹ lơng bổ sung .

+ Xác định quỹ lơng kế hoạch theo đơn giá .

VKH = QKH x ĐGKH

Trong đó :

QKH : Tổng sản lợng kế hoạch quy đổi ( bao ): 276.000.000 bao.

ĐGKH : Đơn giá tiền lơng kế hoạch tính trên 1000 bao quy đổi.

ĐGKH = Vg x Tsp

Trong đó :

- Tsp : Mức tiêu hao lao động : 14,115 g/1000bao.

- Vg : Lơng bình quân giờ và đợc tính theo công thức sau: Lminđc x ( Hcb + Hpc )

Vg =

Gcđ

Với:

Lminđc : Mức lơng tối thiểu của Nhà máy.

Lminđc = Lminc x ( 1 + Kđc ) Kđc = K1 + K2 Lminc = 290000 đồng / tháng . K1: hệ số điều chỉnh theo vùng : 0,3. K2 : Hệ số điều chỉnh theo ngành : 1,0 Kđc : Hệ số điều chỉnh : 1,3 Lminđc = 290000 x (1 + 1,3 ) = 667000 đồng. Hcb: Hệ số lơng cấp bậc bình quân : 2,54.

Hpc : Hệ số các khoản phụ cấp lơng bình quân : 0,3502. Phụ cấp độc hại bình quân : 0,04. Phụ cấp làm đêm thờng xuyên bq : 0,281. Phụ cấp lu động bình quân : 0,0145. Phụ cấp chức vụ và trách nhiệm bq : 0,0149. Gcđ : Giờ công chế độ trong tháng: 208 giờ .

Vậy : 667000 x ( 2,54 + 0,3502 )

208

ĐGKH = 9267,45 x 14,115 = 130.811,15 đồng/1000 bao.

Quỹ lơng năm kế hoạch theo đơn giá:

VKH = 130811,15 x 276000 = 36.103.877.400 đồng.

+ Quỹ lơng bổ sung:

- Ngày lễ tết : 8 ngày x 1230 = 9840 ngày

- Phép thâm niên : 16 ngày x 1230 = 19.680 ngày

- Ngày đi đờng trong dịp nghỉ phép : 4 x 50 ngời = 1000 ngày - việc riêng hởng lơng : 3 x 260 ngời = 780 ngày

- Thời gian cho con bú:[1giờ x 24ngày x 8tháng x 25ngời] : 8 = 600 ngày - Vệ sinh phụ nữ : (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[(30phút x 3ngày x 12tháng x 580ngời) : 60 phút] : 8 = 1305 ngời - Học tập hội họp : 7ngày x 1200ngời = 8400 ngày

Tổng số ngày: 41605 ngày

Vbs = 41.535 x [(290.000 x 2.54) : 29] = 1.274.778.357đ

+ Quỹ lơng khác : VK = 2.087.523.120 đồng.

Vậy: VC = 36103877400 + 1274778357 + 2087523120 = 39466178877đ 3. Các hình thức trả lơng đang áp dụng tại nhà máy thuốc lá Thăng Long.

3.1. Hình thức trả lơng theo thời gian.+ Đối tợng áp dụng: + Đối tợng áp dụng:

- Lãnh đạo nhà máy.

- Công nhân viên phòng ban, ban quản đốc.

- Đội xe.

- Nhân viên phục vụ.

- Y bác sĩ nhà máy.

áp dụng trả lơng thời gian cho các đối tợng này vì công việc không thể tiến hành định mức một cách chặt chẽ đợc, bởi tính chất công việc không thể đo lờng kết quả một cách chính xác.

+ Tiền lơng mỗi ngời nhận đợc sẽ đợc tính nh sau:

Trong đó:

- TLtt : Tiền lơng thực tế mà mỗi ngời nhận đợc trong tháng.

- TLCB: Tiền lơng cơ bản của ngời lao động trong 1tháng đợc tính dựa trên l- ơng cấp bậc ngày và số ngày làm việc thực tế trong tháng

Ta có : TLCBT

TLCBN = n TLCB = TLCBN x Ntt

Trong đó:

TLCBN : Tiền lơng cấp bậc ngày.

TLCBT : Tiền lơng cấp bậc tháng.

n =24 : Số ngày chế độ

Ntt : Số ngày làm việc thực tế trong tháng. - PCTN : Tiền lơng phụ cấp chức vụ và trách nhiệm.

TLmindn

PCTN = x Ntt x Htn

24

Trong đó: - TLmindn: Tiền lơng tối thiểu doanh nghiệp. - Htn : Hệ số trách nhiệm.

+ Ngoài ra quản đốc, phó quản đốc 4 phân xởng sau đợc hởng thêm phụ cấp độc hại là: phân xởng sợi, phân xởng bao cứng, phân xởng bao mềm, phân xởng Dunhill.

Khi đó: TLtt = TLCB + PCTN + PCĐH

Trong đó : PCĐH là tiền lơng phụ cấp độc hại. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Hệ số lơng trách nhiệm đợc quy định tại nghị định NĐ số 26/CP ngày 23/5/1993 của Chính phủ nh sau:

Biểu 10: Hệ số lơng trách nhiệm quy định.

STT Chức danh Mức áp dụng

1 2 3

Giám đốc

Phó giám đốc và chức vụ tơng đơng Trởng phòng và chức vụ tơng đơng

0,6 0,5 0,4

5 6 7 8 Quản đốc phân xởng Phó quản đốc phân xởng

Cán bộ làm công tác Đảng uỷ, bí th chi bộ Cán bộ phó bí th chi bộ

0,4 0,3 0,254

0,4

Nguồn: Báo cáo xây dựng đơn giá tiền lơng.

Vậy:

TLmindn

TLtt = ( HCB + HTN + HĐH) x Ntt

24

Ví dụ: Tính trả lơng cho cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003 nh sau:

Biểu 11: Bảng chấm công của cán bộ phòng tổ chức tháng 3/2003.

STT Họ và tên Ngày trong tháng

1 2 3 4 ... 31 1 2 3 4 5 6 Nguyễn Văn Hán Đỗ Thị Vân Lâm Nguyễn Thị Thanh Lịch Lê Thanh Hoài

Nguyễn Anh Hùng Đỗ Tấn Đạt x x x x x o x x x o x o x x x x x x x x x x o x x x x x x x x x x x x x 24 24 24 23 21 22

Nguồn: Phòng lao động tiền lơng.

Tính tiền lơng của bác Nguyễn Văn Hán với các số liệu sau: Hệ số lơng 3,26 Hệ số phụ cấp trách nhiệm 0,4 Số ngày làm việc thực tế: 24 Nh vậy ta tính đợc: 667.000 x 3,26 TLCB = x 24 = 2.174.420 đồng 24 667.000 PCTN = x 0,4 x 24 = 266.800 đồng

24

TLtt = LCB + PCTN = 2.441.220 đồng

Vậy lơng thực tế của bác Nguyễn Văn Hán tháng 3/2003 là: 2.441.220 (đ)

Tơng tự ta sẽ tính đợc lơng thực tế của những cán bộ trong phòng tổ chức lao động tiền lơng và đợc tóm tắt qua bảng thanh toán lơng tháng 3/2003.

Biểu 12: Bảng thanh toán lơng tháng 3/2003.

Đơn vị: Phòng tổ chức. ST T Họ và tên Bậc lơng Ntt Lơng cấp bậc HTN Lơng phụ cấp Lơng thực tế 1 Nguyễn Văn Hàn 3,26 24 2174420 0,4 266.800 2441220 2 Đỗ Thị Vân Lâm 2,98 24 1987660 0,3 200.100 2187760 3 Nguyễn Thanh Lịch 2,18 24 1454060 1454060

4 Lê Thanh Hoài 2,5 23 1598021 1598021 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

5 Nguyễn Anh Hùng 2,02 21 1178923 1178923

6 Đỗ Tấn Đạt 1,78 22 1088322 1088322

Tổng 9481406 9948306

Nguồn: Sổ lơng phòng tổ chức lao động.

+ Ưu điểm của hình thức trả lơng theo thời gian .

Có thể nói việc áp dụng các hình thức trả lơng theo thời gian cho cán bộ quản lý và một số đối tợng khác đã đợc nhiều doanh nghiệp áp dụng bởi trớc hết nó phù hợp với tính chất công việc là khó có thể định mức và đo lờng kết quả thực hiện công việc một cách chính xác. Sau đó nó cũng có những u điểm sau:

- Việc tính toán trả lơng treo cách này không gây phức tạp và dễ tính. - Nhìn vào bảng thanh toán lơng sẽ phản ánh đợc trình độ của ngời lao động( qua lơng cấp bậc), phản ánh đợc tính chất công việc qua lơng chức vụ.

- Đặc biệt nó khuyến khích ngời lao động đi làm đầy đủ số ngày công trong tháng.

+ Nhợc điểm của hình thức trả lơng theo thời gian .

Do việc trả lơng chỉ căn cứ vào hệ số lơng cấp bậc, ngày công thực tế và phụ cấp trách nhiệm nên thông qua tiền lơng của mỗi ngời nhận đợc sẽ không phản ánh mức độ hoàn thành công việc tức là không có sự phân biệt giữa việc hoàn thành công việc ở mức tốt, mức trung bình hay kém. Chính vì vậy có thể sẽ dẫn

không tạo ra động lực khuyến khích họ hăng say làviệc, phát huy sáng kiến dẫn đến ảnh hởng không tốt đến tất cả các khâu và đến năng suất lao động chung của toàn nhà máy.

3.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm.

3.2.1. Hình thức trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân.

+ Đối tợng áp dụng :

- Công nhân kỹ thuật làm việc độc lập bao gồm : công nhân dẫn máy phân ly và dẫn máy xé điếu: Đây là hai máy có đặc điểm đều do một ngời đảm nhận kết quả cuối cùng đợc xác định bằng khối lợng nguyên liệu đa vào nh đối với máy xé điếu phế phẩm thì đó là khối lợng điếu phế phẩm đợc xử lý, đối với máy phân ly cuộng thì đợc tính cho sợi thành phẩm sau khi phân ly.

- Lao động phục vụ: Chỉ áp dụng đối với công nhân vận chuyển nguyên liệu từ kho nguyên liệu về phân xởng sợi. Có 5 công nhân làm nhiệm vụ trên và phơng tiện vận chuyển là những xe các nhỏ .

+ Cách tính :

- Tính đơn giá tiền lơng:

L0

ĐG = Q0 Trong đó :

ĐG : Đơn giá tiền lơng .

L0 : Lơng cấp bậc của công nhân trong kỳ.

Q0 : Mức sản lợng của công nhân trong kỳ. - Lơng thực tế nhận đợc trong kỳ:

L = ĐG x Q

Trong đó :

L : Tiền lơng thực tế ngời lao động nhận đợc trong kỳ.

ĐG: Đơn giá tiền lơng.

Q : Sản lợng thực tế trong kỳ.

* Ví dụ: Anh Trần Văn Tiến là công nhân bậc 3/6 tơng ứng với hệ số lơng 1,7 có nhiệm vụ đa thùng sợi từ kho vật liệu vào phân xởng sợi, mức sản lợng của

công nhân này là 1250 thùng/tháng .Đến cuối tháng 3/2003 thực tế công nhân này đã chuyển đợc 1328 thùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Lơng của công nhân này đợc tính nh sau: 667000 x 1,7

ĐG = = 907,12 đồng 1250

Tiền lơng thực tế anh Tiến nhận đợc trong tháng là:

L1 = 907.12 x 1328 = 1204655 đồng.

* Với cách trả lơng này của nhà máy có một số u điểm và nhợc điểm sau:

- Về u điểm: Nhìn chung theo cách trả lơng này ta dễ dàng tính đợc tiền lơng thực tế ngời đó nhận đợc trong kỳ . Mặt khác do tiền lơng mà ngời lao động nhận đợc gắn trực tiếp với kết qủa mà họ làm đợc vì vậy kích thích ngời công nhân hăng say làm việc, phát huy hết khả năng của mình nhằm tăng năng suất lao động.

- Về nhợc điểm : Khi nhà máy sử dụng cách trả lơng theo sản phẩm trực tiếp cá nhân có thể dễ gây ra hiện tợng ngời công nhân chỉ quan tâm đến số lợng mà ít chú ý đến chất lợng sản phẩm nh đối với công nhân vận chuyển thì làm nguyên liệu gãy, vụn nhiều, còn đồi với công nhân dẫn máy thì có thể nguyên liệu cha đủ cộ mềm đã đa ra để tiếp mẻ khác. Đồng thời do đặc điểm của đối tợng lao động này gắn liền với máy móc, nên vấn đề an toàn và sử dụng có hiệu quả máy móc thiết bị cũng đợc đặt ra.

3.2.2. Hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể.

+ Đối tợng áp dụng của hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể . - Tổ phân xởng bao mềm gồm có :

Máy cuốn Trung Quốc: bao gồm 3 lao động. Máy cuốn C7: gồm 4 lao động Máy cuốn AC11: 5 lao động

Máy cuốn M8: 5 lao động Máy cuốn YJ : 5 lao động

Máy đóng bao Đông Đức: 14 lao động Máy đóng bao Tây Đức : 14 lao động -Tổ phân xởng bao cứng:

Máy cuốn MAK : gồm 5 lao động Máy đóng bao Đức : gồm 8 lao động

Dây chuyền đóng bao B1, B2 + đóng tút T2: gồm 13 lao động Dây chuyền đóng bao B3 + đóng tút T1 : gồm 8 lao động - Phân xởng sợi gồm :

Dây chuyền sợi: gồm nhiều máy móc đợc bố trí theo yêu cầu công nghệ sản xuất nh máy hấp chân không, máy cắt ngọn, máy đánh lá, máy dịu ngọn lá, máy gia liệu...

- Tổ phân xởng Dunhill

Đặc điểm công việc của công nhân bố trí trên các máy hay dây chuyền này là phải có sự phối hợp chặt chẽ với nhau cùng thực hiện mới tạo ra sản phẩm theo yêu cầu.

+ Cách tính:

- Tính đơn giá tiền lơng :

sl n i cbij dn j M H L G ∑ = ì = min 1 Đ Trong đó :

ĐGj : Đơn giá tiền lơng sản phẩm của tổ phụ trách máy j.

Lmindn: Mức lơng tối thiểu của doanh nghiệp .

Hcbịj : Hệ số lơng cấp bậc của công nhân i phụ trách máy j.

Mslj : Mức sản lợng áp dụng cho tổ phụ trách máy j. - Tiền lơng của tổ phụ trách máy j.

TLj = ĐGj x Q

Trong đó:

TLj : Tiền lơng thực tế của cả tổ .

ĐGj : Đơn gía tiền lơng sản phẩm của tổ phụ trách máy j.

Q : Sản lợng thực tế của cả tổ . - Chia lơng cho từng ngời lao động trong tổ :

* Bớc 1: Xác định ngày công hệ số của của từng ngời lao động dựa trên ngày công thực tế. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trong đó:

Nhsịj : Ngày công hệ số của công nhân i trong tổ phụ trách máy j. Hcbij : Hệ số lơng công nhân i trong tổ phụ trách máy j.

Nij : Ngày công làm việc thực tế của công nhân i. * Bớc 2: Tính ngày công hệ số của cả tổ.

∑ = = n i hsij hsj N N 1 Trong đó:

Nhsj : Tổng ngày công hệ số của cả tổ phụ trách máy j.

Nhsij : Ngày công hệ số của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j.

n : Tổng số công nhân của cả tổ phụ trách máy j.

* Bớc 3: Tính tiền lơng cho một ngày công hệ số.

TLj

TLhsj =

Σ Nhsj

Trong đó:

TLhsj : Tiền lơng cho một ngày công hệ số của cả tổ phụ trách máy j. TLi , Σ Nhsj : Đợc giải thích nh công thức trên.

* Bớc 4 : Tính tiền lơng cho từng ngời.

TLij = Lhsj x Nhsij

Trong đó :

TLij : Tiền lơng thực tế của công nhân i thuộc tổ phụ trách máy j.

Lhsj , Nhsij : Đợc giải thích nh ở công thức trên.

Ví dụ :

Tính lơng cho tổ phụ trách máy cuốn Trung Quốc, có mức sản lợng 1ca là 72 khay, tháng 3/2003 tổ làm 24 ca. Vậy mức sản lợng trong tháng là: 72 x 24 = 1728 khay/tháng. Cuối tháng 3/2003 sản lợng thực tế của cả tổ là 2013 khay.

Số lao động phụ trách máy cuốn này bao gồm: 3 lao động 1 lao động làm công việc bỏ thuốc bậc 3/6.

Khi máy chạy để làm ra sản phẩm thì đòi hỏi sự phối hợp họat động của cả 3 công nhân trên .

Anh Nguyễn Văn Hải lao động bậc 5/6( Hcb = 2,41),số ngày làm việc thực tế 24 Anh Lê Quang Tú lao động bậc 4/6 ( Hcb = 1,9 ),số ngày làm việc thực tế 22 Cô Phan Thu Trà lao động bậc 3/6 ( Hcb = 1.7 ), số ngày làm việc thực tế 24. Tiền lơng của mỗi ngời trong tổ đợc tính nh sau:

- Đơn giá tiền lơng của cả tổ:

667000 ( 2,41 + 1,9 + 1,7 )

ĐGm = = 2319,8 đồng. 1728

- Tiền lơng của cả tổ nhận đợc trong tháng :

TLm = 2319,8 x 2013 = 4.669.822 đồng.

- Chia lơng cho công nhân trong tổ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Biểu 13: Bảng tính ngày công hệ số của tổ .

STT Họ và tên Hệ số lơng cấp bậc Ngày công thực tế Ngày công hệ số 1 2 3

Nguyễn Văn Hải Lê Quang Tú Phan Thu Trà 2,14 1,9 1,7 24 22 24 57,84 41,8 40,8 Tổng 140,44

Nguồn : Sổ lơng phân xởng bao mềm.

* Một số u nhợc điểm của việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể:

+ Về u điểm :

Với việc áp dụng hình thức trả lơng theo sản phẩm tập thể cho các đối tợng ở trên em thấy rằng nhìn chung đã phù hợp bởi đặc điểm công việc của các tổ phụ trách máy này là công việc mang tính chất tập thể và sản lợng hoàn thành phụ thuộc vào tất cả các công nhân trong tổ ấy .

Với cách trả lơng này đã khuyến khích đợc ngời lao động đi làm đầy đủ số ngày quy định, và học tập để nâng cao trình độ. Có thể nói Nhà máy sử dụng ph- ơng pháp chia lơng tới từng ngời trong tổ theo phơng pháp ngày công hệ số so với

phơng pháp ngày công – hệ số trong phần lý luận chung về tiền lơng trình bày ở trên về bản chất theo em là không có gì khác nhau, chỉ có một điểm đó là Nhà

Một phần của tài liệu Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả của các hình thức trả lương , trả công tại Nhà máy thuốc lá Thăng Long (Trang 40)