I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI CỦA HUYỆN BÌNH LIÊU
1. Chủ tịch UBND huyện 1 1 1
2. Phó Chủ tịch 2 2 2 2 3. Trưởng các phòng ban 14 14 4 10 14 4. Phó các phòng 18 14 4 1 17 15 3 5. Chuyên viên 17 17 3 6 8 14 3 6. Cán sự 9 9 3 6 6 3 7. Công việc khác 3 3 3 1 2 Tổng cộng: 6 64 48 16 11 36 17 53 11
( Nguồn phòng Nội vụ - Lao động TB & XH huyện Bình Liêu)
Hàng năm trên cở sở thông báo số biên chế của Uỷ ban nhân dân tỉnh giao cho UBND huyện Bình liêu quản lý và sử dụng, đến nay diện quản lý Nhà nước của huyện tổng số là 64 công chức. Trong đó:
* Về trình độ chuyên môn: Đại học 48 người, chiếm 0,75%. Trung cấp là 16 người, chiếm 0,25%.
* Về trình độ chính trị: Cao cấp là 11 người, chiếm 0,17%. Trung cấp có 36 người, chiếm 0,56%. Sơ cấp có 17 người, chiếm 0,26%.
* Về kiến thức Quản lý Nhà nước: đã qua đào tạo - bồi dưỡng có 53 người, chiếm 0,82%. Chưa qua đào tạo - bồi dưỡng có 11 ngư ời, chiếm 0,17%.
Nhìn chung chất lương đội ngũ cán bộ công chức thuộc diện Quản lý Nhà nước của UBND huyện đã được đào tạo có bản, hoàn chỉnh cả về chuyên môn
4.Đánh giá chung
Từ việc phân tích khái quát những điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của Huyện, có thể thấy những thuận lợi và khó khăn chủ yếu sau:
4.1.Thuận lợi.
Địa thế thuận lợi nhất của huyện Bình Liêu là có cửa khẩu Hoành Mô, điểm thông quan Đồng Văn, tiếp giáp với tỉnh Quảng Tây (Trung Quốc), tạo nên sự giao lưu kinh tế đối ngoại, trao đổi hàng hoá và tác động thúc đẩy sự phát triển kinh tế thương mại, các hoạt động kinh doanh và dịch vụ trên địa bàn.
Huyện có quỹ đất lớn “ đất rộng, người thưa” và điều kiện khí hậu, đa dạng, phong phú với khả năng phát triển toàn diện nông - lâm nghiệp gắn với công nghiệp chế biến theo hệ sinh thái đa dạng miền núi, đặc biệt rừng là thế mạnh tiềm năng của huyện, cùng với tài nguyên đất thích hợp với những cây đặc sản có giá trị kinh tế cao như: Hồi, quế và các loại cây ăn quả lâu năm.
Hàng năm trên cơ sở số biên chế của tỉnh giao cho UBND huyện quản lý, sử dụng. Do khối lượng công việc nhiều, mọi điều kiện phục vụ làm việc của huyện có rất nhiều khó khăn, đẻ đảm bảo cho sự phát triển ổn định của huyện, số lượng và trình độ của đội ngũ cán bộ, công chức được trú trọng và từng bước được nâng lên.
Năm 2006, trong tổng số: 64 cán bộ thuộc diện Quản lý Nhà nước có 48 người cán bộ có trình độ Đại học, là chuyên viên chiếm 75% so với tổng số cán bộ có trình độ trung cấp chiếm 25%.
Với sự phát triển của khoa hoạc công nghệ và sự hội nhập với bên ngoài đòi hỏi cán bộ cũng phải nắm và hiểu biết về ngoại ngữ, tin học thì đến năm 2004 - 2005 số cán bộ có trình độ tin học và ngoại ngữ chỉ chiếm 45% thì đến năm 2006 đã có đến 66% cán bộ có trình độ tin học và ngoại ngữ...
Sự tăng trưởng về giá trị TTCN trong thời kỳ 2003 - 2006 tuy chiếm tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu kinh tế nhưng đã có tác động mạnh mẽ đến khả năng phát triển của các ngành và một số loại hình dịch vụ khác, làm cho cơ cấu kinh
tế của huyện có sự chuyển dịch đúng hướng, phát huy được hiệu quả và tạo bước chuẩn bị để thúc đẩy quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu kinh tế chủ yếu của huyện Bình Liêu giai đoạn 2003 - 2006 Chỉ tiêu Đơn vị tính 2003 2004 2005 2006