Ngơ, có 3 gen khơng alen phân li độc lập, tác động qua lại cùng quy định màu sắc hạt, mỗi gen đều

Một phần của tài liệu bài tập hay và khó sinh học luyện thi đại học (Trang 66 - 69)

có 2 alen (A, a; B, b; R, r). Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả 3 alen trội A, B, R cho hạt có màu; các kiểu gen còn lại đều cho hạt khơng màu. Lấy phấn của cây mọc từ hạt có màu (P) thụ phấn cho 2 cây:

- Cây thứ nhất có kiểu gen aabbRR thu được các cây lai có 50% số cây hạt có màu; - Cây thứ hai có kiểu gen aaBBrr thu được các cây lai có 25% số cây cho hạt có màu. Kiểu gen của cây (P) là

A.AaBBRr. B. AABbRr. C. AaBbRr.

D. AaBbRR

3- Một người đàn ông xét cặp NST 22(chỉ quan tâm đến 2 cặp gen) và cặp NST 23 trong tế bào sinh tinh

Cho rằng khi GP cặp nst 23 không phân li ở gp2, cặp nst 22 phân li bình thường.số loại giao tử tối đa được tạo thành nêu cặp nst thứ 22 cả 2 cặp gen đều dị hợp :

DS 20

4-Trong 1 lồi ,có 2 loại giao tử của 1 cơ thể với kí hiệu gen trên nst thường và nst giới tính là AB DE HI XM và ab de hi Xm

trong trường hợp xảy ra rối loạn gp2,cặp nst giới tính khơng phân li các cặp khác pl bình thường Số loại giao tử đột biến số lượng nst tối đa của cơ thể trên là

DS 24

01-8-2011

Lan Anh Nguyễn lananhcvp@gmail.com

Em chào thầy, có bt này e thắc mắc mong thầy chỉ giùm:

ở 1 loài thực vật, A: đỏ, a: vàng.Trong quần thể giao phối đa hình gồm có dạng lưỡng bội, tam bội, tứ bội.Có bao nhiêu phép lai có thể cho kết quả 5 quả đỏ: 1 quả vàng.

Liệu bài này có cơng thức tính nhanh ko ạ? Lưưỡng bội: AA, Aa, aa

Kiểu gen Kiểu giao tử

AA A

Aa A = a =1/2

aa a

Tam bội: AAA, AAa, Aaa, aaa ( giao tử bất thụ) Tứ bội: AAAA, Aaaa, Aaaa, Aaaa, aaaa

Kiểu gen Kiểu giao tử hữu thụ

AAAA AA

AAAa AA = Aa =1/2

Aaaa Aa = aa = 1/2

aaaa Aa

Chỉ có dạng lưỡng bội và tứ bội là hữu thụ còn tam bội bất thụ.

P: ? X ?

F1: 5 đỏ : 1 trắng

Trắng có 3 khả năng: hoặc aa, hoặc aaa, hoặc aaaa chiếm tỉ lệ 1/6 - Nếu trắng aa: Khơng thể có phép lai tương ứng

- Nếu trắng aaa = 1/6. Suy ra:

+ một bên cho giao tử aa = 1/3 và bên kia cho giao tử a = ½ : Khơng thể có một bên cho giao tử aa = 1/3. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ một bên cho giao tử aa = 1/2 và bên kia cho giao tử a = 1/3. Khơng thể có một bên cho giao tử a = 1/3.

+ một bên cho giao tử aa = 1/6 và bên kia cho giao tử a = 1

Ta có P1 : Aaaa (4n) x aa (2n)

- Nếu trắng aaaa = 1/6. Suy ra:

+ một bên cho giao tử aa = 1/6 và bên kia cho giao tử aa = 1

Ta có P2 : Aaaa (4n) x aaaa (4n)

Vậy chỉ có 2 trường hợp:

P1 : Aaaa (4n) x aa (2n)P2 : Aaaa (4n) x aaaa (4n) P2 : Aaaa (4n) x aaaa (4n)

16-9-2011

Thầy ơi, thầy cso thể hướng dẫn em làm bài này đượ ko ạ em làm mãi mà ko ra, mong thầy giúp đỡ em ạ ^^:

Nilsson-Ehle đã nghiên cứu quy luật di truyền màu sắc hạt lúa mì. Trong một thí nghiệm, ơng lai dịng lúa mì thuần chủng hạt màu trắng và đỏ với nhau thu được F1, F2 có cùng màu đỏ. Khi cho tổng cộng 78 cây F2 tự thụ phấn , ông thu được kết quả như sau:

-50 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3 : toàn bộ đỏ -15 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 15 đỏ : 1 trắng -8 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 3 đỏ : 1 trắng -5 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 63 đỏ : 1 trắng

a, Có bao nhiêu gen tham gia quy định tính trạng? Xác định kiểu gen của dịng bố, mẹ và F1.

b, Có bao nhiêu lớp kiểu hình ở F2? theo lí thuyết tỉ lệ cây hạt trắng là bao nhiêu? vì sao ko thấy kiểu hình hạt trắng ở F2? F2?

TRẢ LỜI CHO EM

a) Vì có 5 cây F2 tự thụ phấn cho F3 tỉ lệ: 63 đỏ : 1 trắng => có 63 + 1 = 64 kiểu tổ hợp giao tử => những cây F2 nầy mang 3 cặp gen dị hợp PLĐL => Tương tác cộng gộp. Có thể rằng cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì làm màu đỏ mang 3 cặp gen dị hợp PLĐL => Tương tác cộng gộp. Có thể rằng cứ 1 alen trội có mặt trong kiểu gen thì làm màu đỏ thêm đậm. Khơng mang alen trội nào thì hạt có màu trắng.

- 6 alen trội: Màu đỏ sẩm (đỏ++++++) (AABBDD) - 5 alen trội: Màu đỏ hơi sẩm (đỏ+++++)

- 4 alen trội: Màu đỏ tươi (đỏ++++)

- 3 alen trội: Màu đỏ (đỏ+++)

- 2 alen trội: Màu đỏ nhạt (đỏ++) - 1 alen trội: Màu đỏ rất nhạt (đỏ+) - 0 alen trội: Màu trắng (aabbdd)

Vậy kiểu gen của P: AABBDD (đỏ sẩm) x aabbdd ( trắng) F1: AaBbDd (Màu đỏ)

F2: Theo lý thuyết

(1AA: 2Aa: 1aa) (1BB: 2Bb: 1bb) (1DD: 2Dd: 1dd) =

1AABBDD:2AABbDD:1AAbbDD:2AaBBDD:4AaBbDD:2AabbDD:1aaBBDD:2aaBbDD:1aabbDD: 2AABBDd :4AABbDd :2AAbbDd : 4AaBBDd:8AaBbDd :4AabbDd :2aaBBDd :4aaBbDd:2aabbDd: 1AABBdd :2AABbdd :1AAbbdd :2AaBBdd :4AaBbdd :2Aabbdd :1aaBBdd :2aaBbdd :1aabbdd

Vì F2 chỉ có 78 cây, nên xác suất chưa bắt gặp cây trắng aabbdd. Vì vậy 78 cây F2 đỏ sẽ rơi vào những kiểu gen còn lại (trong số 27 kiểu gen của F2, có 1 kiểu gen aabbdd chiếm tỉ lệ 1/64, 26 kiểu gen có mang ít nhất 1 alen trội chiếm tỉ lệ 63/64)

b) F2 theo lý thuyết sẽ có 27 nhóm kiểu gen khác nhau chia làm 7 lớp kiểu hình tỉ lệ: 1 đỏ sẩm : 6 đỏ hơi sẩm : 15 đỏ tươi: 20 đỏ: 15 đỏ nhạt : 6 đỏ rất nhạt: 1 trắng = 1 đỏ sẩm : 6 đỏ hơi sẩm : 15 đỏ tươi: 20 đỏ: 15 đỏ nhạt : 6 đỏ rất nhạt: 1 trắng = Tương ứng với 2 nhóm 63 có màu sắc : 1 không màu (trắng)

c) Kiểu gen của 78 F2 thu được trong thực tế:

+ 50 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3 : toàn bộ đỏ => Những cây nấy phải mang ít nhất 1 cặp gen đồng hợp trội

+15 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 15 đỏ : 1 trắng => Những cây nầy phải mang 2 cặp gen dị hợp và 1 cặp đồng hợp lặn +8 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 3 đỏ : 1 trắng => Những cây nầy phải mang 2 cặp đồng hợp trội và 1 cặp dị hợp +5 cây F2 tự thụ phấn cho -> F3: 63 đỏ : 1 trắng => Những cây nầy phải mang 3 cặp hợp

23-10-2011 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Ở người 2n=46.Tính xác suất sinh ra một đứa trẻ nhận được ít nhất một cặp NST, trong đó có một NST của ơng nọi và một NST của bà ngoại?

đáp án của cô giáo em là:

Với 1 cặp NST có: - 1 chiếc của ơng NỘI hoặc bà NỘI với xác suất = 1/2 - 1 chiếc của ông NGOẠI hoặc Bà NGOẠI với xác suất = 1/2

→ XS mang 1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = 1/2.1/2=1/4 → XS không mang 1 chiếc của ông NỘI + 1chiếc của bà NGOẠI = 1-1/4 = 3/4 Vậy XS cần tìm = 1-(3/4)^23

Giải

Xác suất để có 1 đứa tre chứa 1 NST của ơng nội và 1 nhiễm sắc thể của bà ngoại. Đứa trẻ có 2n = 46 NST, gồm: 23 NST từ tinh trùng của bố + 23 NST từ trứng của mẹ. Nếu xét về thế hệ ơng, bà thì theo đề đứa trẻ đó có chứa:

1 NST của ơng nội + 22 NST của bà nội do tinh trùng của bố 1 NST của bà ngoại + 22 NST của ông ngoại do tinh trứng của mẹ Vây xác suất dó là:

bình phương của tổ hợp 23 phần tử chập 1 không lặp chia cho 4 mũ 23 (C1 x C1 )/423 = 232 /423

23 23 23 23

04/11/2011

Câu 11: Ở một lồi thực vật, tình trạng hình dạng quả do hai gen không alen phân li độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B độc lập cùng quy định. Khi trong kiểu gen có mặt đồng thời cả hai alen trội A và B cho quả dẹt, khi chỉ có một trong hai alen cho quả trịn và khi khơng có alen trội nào cho quả dài. Tính trạng màu sắc hoa do một gen có 2 alen quy định, alen D quy định hoa đỏ trội hoàn toàn so với alen d quy định hoa trắng. Cho cây quả dẹt. hoa đỏ (P) tự thụ phấn, thu được F1 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 6 cây quả dẹt, hoa đỏ : 5 cây quả tròn, hoa trắng : 3 cây quả dẹt, hoa trắng :1 cây quả tròn hoa trắng : 1 cây quả dài, hoa đỏ. Biết rằng không xảy ra đột biến, kiểu gen nào của (P) sau đây phù hợp với kết quả trên?

A Ad/aD Bb (GIẢI THÍCH RÕ TAI SAO BIẾT CẶP AaDd LK MÀ KHƠNG PHẢI LÀ BbDd LKẾT) LÀ BbDd LKẾT)

B BD/bd Aa C Ad/AD BB C Ad/AD BB

Một phần của tài liệu bài tập hay và khó sinh học luyện thi đại học (Trang 66 - 69)