Ab/aBXXd x AB/ab XY

Một phần của tài liệu bài tập hay và khó sinh học luyện thi đại học (Trang 57 - 60)

CŨNG CÂU TRÊN NHƯNG ĐỔI LẠI LÀ KGEN TRẢ LỜI TRẢ LỜI

F1:

- SNKG = 3 x 3 x 3 = 27

- SNKH= 2 x 2 x 2 = 8

B P: AB/ab DE/dE x AB/ab DE/dE= (AB/ab x AB/ab) (DE/dE x DE/dE) F1: F1:

- SNKG = 10 x 3 =30

- SNKH = 4 x 2 = 8

C P: Ab/aB Dd x AB/ab dd = (Ab/aB x AB/ab) (Dd x dd) F1: F1:

- SNKG = 10 x 2 =20

- SNKH = 4 x 2 = 8

D P: Ab/aB XDXd x AB/ab XDY = (Ab/aB x AB/ab) (XDXd x XDY) F1: F1:

- SNKG = 10 x 4 =40 (NHIỀU LOẠI KIỂU GEN NHẤT)

- SNKH = 4 x 3 = 12 (NHIỀU LOẠI KIỂU HÌNH NHẤT)

==

Người ta cho 8 cây ngơ thân cao hạt đỏ là trội hoàn toàn tự thụ phấn thu đươc: 900 cao , đỏ

300 cao, vàng60 thấp, đỏ 60 thấp, đỏ 20 thấp , vàng

Hãy xác định số cây có cùng KG của 8 cây ngơ đem tự thụ phấn.Cho biết mỗi cây tự thụ phấn đều cho số hạt bằng nhau và phát triển bình thường,mổi gen quy định 1 tính trạng và di truyền plđlập

DS 6 cây AABb và 2 cây AaBb

Giải Xét chiều cao: A: cao, a: thấp F1: (900 + 300) cao : (60 + 20) thấp = 15 A- : 1aa Gọi x là số cá thể AA, => số cá thể Aa = 8-x P: x/8 (AA)2 : (8-x)/8 (Aa)2 F1: x/8 AA : (8-x)/8 ( ¼ AA : ẵ Aa : ẳ aa) = {x/8 + [(8-x)/8)] [3/4]} A- : (8-x)/32 aa Suy ra tỷ lệ aa = 1/16 = (8-x)/32 => (8-x) =2 => x = 6 Vậy có 6 cây AA, 2 cây Aa

Xét màu sắc: B: đỏ, b: thấp F1: (900 + 60) đỏ : (300 + 20) vàng = 3B- : 1bb Gọi y là số cá thể BB, => số cá thể bb = 8-y P: y/8 (BB)2 : (8-y)/8 (Bb)2 F1: y/8 BB : (8-y)/8 ( ¼ BB : ẵ Bb : ẳ bb) = {y/8 + [(8-y)/8)] [3/4]} B- : (8-y)/32 bb

Suy ra tỷ lệ bb = 1/4 = (8-y)/32 => (8-y) =8 => y = 0 Vậy có 8 cây BB, 0 cây Bb

Vậy xét 2 tính có: 6 cây AABb và 2 cây AaBb 12-7-2011

BÀI TOÁN: Cho biết gen nằm trên NST giới tính X; gen A: mắt đỏ, gen a: mắt trắng; con đực XY, con cái XX; sức sống giao tử, hợp tử ngang nhau; không bị áp lực của đột biến; các cá thể giao phối tự do.

Thế hệ xuất phát P0 có tỉ lệ kiểu gen như sau: P0 = 2XAY : 6XaY: 2XAXA : 1XAXa : 7XaXa . Hỏi

a) Đời F1, F2 có tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình như thế nào?

b) Khi đạt trạng thái cân bằng về mặt di truyền thì tần số alen A, a và tỉ lệ kiểu gen trong quần thể như thế nào? thể như thế nào?

CÁCH GIẢI THỨ 1:

Tần số giao tử mang lan A, a của thế hệ P0

+Ở giới XY: p1(A) = ẳ; q1(a) = ắ

+ gii XX: p2(A) = [(2 x 2) + 1] / [(2 +1 +7) x 2] = 5/20 =1/4

q2(a) = 1- ẳ = ắ

Tn s giao tử của alen A, a xét chung cả 2 giới:

p(A) = 1/3 p1 + 2/3 p2 = (1/3 x ¼) + (2/3 x ¼) = 3/12 =1/4 q(a) = 1- ẳ = ắ Vy F1: +Gii XY: 1/4 XAY : 3/4XaY +Giới XX: (1/3)2 XAXA : 2 x 1/3 x 2/3 XAXa : (2/3)2XaXa = 1/9 XAXA : 4/9 XAXa : 4/9XaXa = F1 = 9/36XAY:27/36XaY:4/36XAXA:16/36 XAXa:16/36XaXa F1 = 9XAY:27XaY:4XAXA:16 XAXa:16XaXa

Ta tính tần số giao tử mang lan A, a của thế hệ F1

Ở giới XY: Tần số giao tử như sau

p1(A) = 9/36 =1/4; q1(a) = 3/4

Ở giới XX: Tần số giao tử như sau

p2(A) = [(4 x 2) + 16] / [36 x 2] = 24/72 = 1/3 q2(a) = 1- 1/3 = 2/3

Tần số giao tử của alen A, a xét chung cả 2 giới: p(A) = [¼ + 2(1/3)]/3=1/4 + 2/3 = 11/36

q(a) = 25/36

F2:

+ Giới XY: 11/36 XAY : 25/36XaY

+ Giới XX: (11/36)2 XAXA : 2 x 11/36 x 25/36XAXa: (25/36)2XaXa

Tiếp tục tính tần số giao tử chứa alen A, a qua từng thế hệ và từ đó tính F2, F3, F4…Fn. Vì LKGT nên khơng áp dụng được định luật Hardy-Wenberg

CÁCH GIẢI THỨ 2: P0 = 2XAY : 6XaY: 2XAXA : 1XAXa : 7XaXa P0 = 2XAY : 6XaY: 2XAXA : 1XAXa : 7XaXa = (ẳ XAY : ắXaY) (2/10XAXA : 1/10XAXa : 7/10XaXa ) = = 2/40 (XAY x XAXA) + 1/40(XAY x XAXa) + 7/40(XAY x Xa Xa) + 6/40 (XaY x XAXA) + 3/40(XaY x XAXa) + 21/40(XaY x Xa Xa) F1: 2/40 ( ½XAY : ẵXAXA) +1/40 (ẳXAY : ẳXaY :ẳXAXA :ẳXAXa) + 7/40(ẵXAY:ẵXa Xa) + 6/40 ( ẵXAY : ẵXAXa) +3/40 (ẳXAY : ẳXaY :ẳXAXA :ẳXAXa) + 21/40(ẵXaY:ẵXa Xa) = 4/160XAY : 4/160XAXA : 1/160 XAY : 1/160XaY : 1/160XAXA : 1/160XAXa : 14/160XAY : 14/160XaXa : 12/160XAY : 12/160XAXa : 3/160 XAY : 3/160XaY :3/160XAXA :3/160XAXa :42/160XaY : 42/160XaXa =

(4+1+14+12+3)/160XAY:(1+3+42)/160XaY:(4+1+3)/160XAXA:(1+12+3)/160XAXa:(14+42)/160XaXa =

34/160 XAY: 46/160XaY : 8/160XAXA : 16/160XAXa : 56/160XaXa = 17/80 XAY: 23/80XaY : 4/80XAXA : 8/80XAXa : 28/80XaXa =

F1: 17 XA Y: 23 X Y : 4a X A X A : 8X XA : 28Xa a X a =

Sau 1 thế hệ đực, cái tỉ lệ bằng nhau; lúc nầy ta tính tần số giao tử đực, cái mang alen A, a của F1 như sau

Ở giới XY: Tần số giao tử như sau

p1(A) = 17/40; q1(a) = 23/40

Ở giới XX: Tần số giao tử như sau

p2(A) = [(4 x 2) + 8] / [(4 +8 +28) x 2] = 16/80 =1/5 q2(a) = 1- 1/5 =4/5

Tần số giao tử của alen A, a xét chung cả 2 giới:

p(A) = 1/3 p1 + 2/3 p2 = (1/3 x 17/40) + (2/3 x 1/5) = 17/120 + 2/15 = 33/120 q(a) = 1- 33/120 = 87/120

Quần thể đạt trạng thái cân bằng khi Fn: + Giới XY: 33/120 XAY : 87/120XaY + Giới XX: (33/120)2 XAXA : 2 x 33/120 x 87/120 XAXa : (87/120)2XaXa = 1089/14400 XAXA : 5742/14400 XAXa : 7569/14400XaXa = Chung cả 2 giới ta có: Fn : 3960/14400 XAY : 10440/14400XaY: 1089/14400 XAXA : 5742/14400 XAXa : 7569/14400XaXa = 27,5% XAY : 72,5%XaY: 7,5625% XAXA : 39,875% XAXa : 52,5625%XaXa =

Vì liên kết giới tính nên sau 1 thế hệ ngẫu phối vẫn chưa đạt cân bằng di truyền , mà phải qua nhiều thế hệ ngẫu phối

==

CÁCH GIẢI THỨ 3:

P0 = 2XAY : 6XaY: 2XAXA : 1XAXa : 7XaXa Tần số giao tử của mỗi giới ở thế hệ P0 - giới XY: ½ Y: 1/8XA : 3/8Xa

Một phần của tài liệu bài tập hay và khó sinh học luyện thi đại học (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(71 trang)