Đặc điểm về quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long (Trang 32 - 34)

Sơ đồ 2: Quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty Dệt kim Thăng Long

Sợi Guồng đảo sợi Dệt vải

Kho vải mộc Mạng sợi Kiểm tra vải dệt

Tẩy bằng hoá chất Giặt sạch Vắt bằng li tâm

Kiểm tra vải Cán nguội Sấy khô

Cán nóng Kho vải trắng Cắt quần áo

Kiểm tra t.phẩm May Kho bán t.phẩm

Là - đóng gói Kho thành phẩm Công ty

Qua sơ đồ trên ta thấy, việc sản xuất của công ty đợc tiến hành tại các phân x- ởng rất chặt chẽ và liên tục. Trớc khi đợc chuyển vào kho thì bán thành phẩm, thành phẩm đều đợc kiểm tra, giám sát khắt khe nhằm bảo đảm đúng tiêu chuẩn đúng chất lợng, đúng số lợng và thời gian giao cho từng phân xởng. Và trong quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm này không thể không nhắc tới hệ thống máy móc thiết bị của Công ty .

Để đáp ứng nhu cầu sản xuất kịp thời cùng với việc nâng cao NSLĐ, chất lợng sản phẩm thì máy móc đóng vai trò quan trọng trong dây chuyền sản xuất của Công ty Dệt kim Thăng Long. Do đó, công ty đã chú trọng đầu t máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ để phục vụ cho sản xuất. Hiện nay trong Công ty số lợng máy móc hiện có đều là những máy trung bình và khá hiện đai tơng đối phù hợp với hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.

Bảng 1: Một số máy móc thiết bị chủ yếu của Công ty

STT Tên máy Nớc sản xuất Số lợng Năm sử dụng

1 Máy Multipique dệt kép

2 Máy Multi Singer dệt đơn Đức 30 1982

3 Máy khâu các loại Đức 40 1984

4 Máy sấy ( 6579 & 6568 ) Đức 20 1987

5 Máy tẩy – nhuộm – kiềm Đức 25 1989

6 Mờy cán Tiệp 20 1989

7 Máy khâu các loại Đức 210 1990

8 Máy dập cúc Hàn Quốc 5 1992

9 Máy cắt vòng Tiệp 20 1992

10 Máy cắt thẳng Nhật 20 1993

11 Máy xén Suraba Liên Xô 50 1995

12 Máy đính cúc Đức 16 1996

13 Máy cắt di động Đức 15 1999

14 Máy đảo sợi Tiệp 5 2000

Một phần của tài liệu Hoàn thiện các hình thức trả lương ở Công ty Dệt kim Thăng Long (Trang 32 - 34)