Nhận xét chung về tình hình kế toán tập hợp chi phí sản xuất và

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 44 - 47)

Cũng nh nhiều doanh nghiệp Nhà nớc khác, Công ty in Công đoàn gặp rất nhiều khó khăn trớc sự chuyển đổi của nền kinh tế nớc ta từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc. Nhng với sự năng động của bộ máy quản lý, cùng sự cố gắng nỗ lực của toàn thể công nhân viên trong Công ty, Công ty đã thực hiện một số chuyển đổi về cơ chế quản lý,về công nghệ sản xuất...nên đã nhanh chóng hoà nhập với thị trờng.

Qua 55 năm xây dựng và phát triển, Công ty in Công đoàn đã không ngừng vơn lên tự khẳng định mình là một doanh nghiệp kinh doanh có hiệu quả. Để đạt đợc những thành quả nh những năm qua là nhờ Công ty đã có định hớng đúng đắn cho chiến lợc sản xuất kinh doanh, gắn công tác khoa học kỹ thuật với sản xuất, nắm bắt đợc thị hiếu khách hàng, từng bớc chuyển dịch cơ cấu sản phẩm và đã hạch toán triệt để, toàn diện. Công tác kế toán của Công ty không ngừng hoàn thiện, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý và hạch toán sản xuất kinh doanh của Công ty. Có thể thấy rõ điều này qua những mặt sau:

1.1. Ưu điểm

Thứ nhất: Về bộ máy kế toán của Công ty

Nhìn chung, bộ máy kế toán đợc tổ chức phù hợp với yêu cầu quản lý của Công ty. Là một doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ, vì vậy việc tổ chức bộ máy kế toán của Công ty theo hình thức tập trung là hợp lý, phù hợp với quy mô sản xuất kinh doanh và đáp ứng đợc yêu cầu quản lý của Công ty.

Thứ hai: Về hệ thống sổ hạch toán

Hình thức sổ hạch toán sử dụng hiện nay ở Công ty là hình thức chứng từ ghi sổ. Hình thức này phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh vừa và nhỏ. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh và thực sự hoàn thành trong quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty đều đợc lập chứng từ làm cơ sở pháp lý cho

mọi số liệu phản ánh trên các tài khoản, bảng kê, CTGS, tổng hợp báo cáo kế toán.

Thứ ba: Về công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm.

Công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã đi vào nề nếp ổn định. ở một chừng mực nhất định, công tác kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở Công ty đã phản ánh đúng thực trạng của Công ty, đáp ứng đợc yêu cầu quản lý mà Công ty đặt ra.

Trong các khoản mục chi phí sản xuất của Công ty, chi phí về vật liệu chiếm tỉ trọng cao. NVL phục vụ cho sản xuất là do Công ty tự mua.Với đặc điểm của ngành in NVL chủ yếu là giấy, mực nên tơng đối dễ mua trên thị truờng, VL của Công ty dùng đến đâu mua đến đó,Công ty chỉ dự trữ một lợng nhất định cho đầu kỳ và cuối kỳ với những loại NVL thờng xuyên dùng đến. Đây là mặt tích cực của Công ty góp phần tăng nhanh tốc độ luân chuyển vốn lu động và nâng cao hiệu quả sử dụng VKD, giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp.

Các NVL mà Công ty sử dụng hầu hết đợc nhập từ nớc ngoài, chỉ riêng phần giấy in là nhập từ nhà máy giấy Bãi Bằng và Công ty giấy Tân Mai. Khi có nhu cầu Công ty đợc thị trờng cung ứng lợng NVL đầu vào một cách nhanh chóng và đầy đủ. Việc mua NVL dựa trên nguyên tắc ở đâu chất lợng đảm bảo phù hợp sản xuất, giá cả phải chăng thì ta nhập vào, điều này góp phần giảm chi phí NVL đầu vào, giảm giá thành, tăng khả năng cạnh tranh trên thị trờng.

Công ty có chế độ tiền lơng, tiền thởng rõ ràng từ đó khuyến khích ngời lao động tin tởng, gắn bó với Công ty.

Bên cạnh những u điểm trên, công tác kế toán nói chung và công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm nói riêng ở Công ty còn bộc lộ một số mặt hạn chế cần đợc tiếp tục hoàn thiện.

1.2. Những tồn tại

Căn cứ vào quyết định số 1141/TC - QĐ/ CĐKT ngày 1/1/1995 do Bộ tài chính ban hành thì công tác kế toán của Công ty in Công đoàn còn nhiều điểm cha phù hợp.

Tồn tại 1: Về hệ thống tài khoản sử dụng và các bảng kê.

Nh đã trình bày ở chơng 2 thì hệ thống tài khoản hiện Công ty sử dụng bao gồm 36 tài khoản trong đó những tài khoản cần chi tiết thì kế toán hạch toán chi tiết tới tài khoản cấp 2. Nhng việc mở các tài khoản để sử dụng mà Công ty thực hiện là cha dúng với chế độ kế toán.

Cụ thể: Việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ trong trờng hợp Công ty hạch toán hàng tồn kho theo phơng pháp kê khai thờng xuyên kế toán sử dụng TK631- giá thành sản xuất là không đúng với chế độ kế toán.

Bên cạnh đó trong công tác kế toán vật liệu, kế toán tiền lơng, kế toán TSCĐ Công ty không thực hiện lập bảng phân bổ nên việc tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ của doanh nghiệp là cha chính xác.

Tồn tại 2: Về công tác kế toán chi phí sản xuất.

Thứ nhất: Về việc hạch toán chi phí NVL trực tiếp

Công tác hạch toán chi phí NVL trực tiếp của Công ty hiện nay là cha đúng.Việc hạch toán toàn bộ chi phí NVL, CCDC của Công ty trong kỳ vào chi phí NVL trực tiếp cho sản xuất cha theo nh chế độ kế toán quy định, nó không phản ánh đợc chính xác chi phí NVL trực tiếp dùng cho sản xuất sản phẩm. Điều này tất yếu ảnh hởng tới công tác tính giá thành sản xuất của Công ty.

Thứ hai: Về việc hạch toán chi phí nhân công trực tiếp

Cũng nh chi phí NVL trực tiếp, ở đây Công ty hạch toán toàn bộ khoản tiền lơng, các khoản trích theo lơng của toàn bộ công nhân viên trong Công ty vào chi phí nhân công trực tiếp. Cách hạch toán nh vậy dẫn tới sự thiếu chính xác về chi phí nhân công trực tiếp làm ảnh hởng tới công tác hạch toán chi phí sản xuất toàn doanh nghiệp.

Thứ ba: Về việc hạch toán chi phí sản xuất chung

Theo quy định thì chi phí sản xuất chung của Công ty phải đợc hạch toán theo từng phân xởng và phải gồm: chi phí CCDC, chi phí NVL sử dụng tại phân xởng, chi phí tiền lơng, các khoản trích theo lơng của nhân viên quản lý phân x- ởng... Nhng ở đây Công ty lại hạch toán không có các khoản chi phí kể trên mà chỉ có chi phí về điện, nớc, điện thoại,... Cách hạch toán nh vậy là cha đúng và thiếu chính xác. Ngoài ra chi phí về điện của Công ty là một khoản chi phí khá lớn nhng Công ty lại không hạch toán riêng đợc chi phí điện cho sản xuất là bao nhiêu, chi phí điện cho hoạt động khác là bao nhiêu. Với việc hạch toán nh vậy thì Công ty không thể tính toán đợc chính xác chi phí sản xuất chung để hạch toán vào chi phí sản xuất sản phẩm.

Tồn tại 3: Về công tác tính giá thành sản phẩm

Hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đợc tiến hành theo đơn đặt hàng nhng nh đã trình bày ở chơng 2, thì Công ty không xác định chi phí sản xuất cho từng đơn đặt hàng. Việc Công ty không xác định đợc chi phí sản xuất

cho từng đơn đặt hàng, hay chính là việc Công ty không xác định giá thành sản xuất cho từng đơn đặt hàng là một thiếu sót lớn. Đối với một doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hạch toán độc lập mà không biết chính xác tính hiệu quả của từng đơn đặt hàng thì cha thật chặt chẽ trong công tác kế toán nói riêng và công tác quản lý nói chung.

Một phần của tài liệu Phân tích hiệu quả sử dụng VLĐ tại xí nghiệp Kim Hà Nội (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w