TCVH số 4 Sđd

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 30 - 36)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

3 TCVH số 4 Sđd

1. Xu hớng duy mĩ: chú trọng phân tích cái đẹp qua hình thức ngôn ngữ. Giáo viên chỉ chú ý phân tích cái đẹp theo kiểu "tầm chơng trích cú" mà không chú ý đến cái đẹp trong nội dung t tởng và học sinh còn thụ động trong cảm nhận tác phẩm văn học.

2. Xu hớng xã hội học dung tục: Chú trọng đến những vấn đề xã hội đợc thể hiện trong nội dung tác phẩm. Giáo viên chỉ phân tích tác phẩm theo cái mà tác giả miêu tả, thể hiện về xã hội mà cha đi vào cái hay cái đẹp tác động tới t tởng tình cảm của học sinh.

3. Xu hớng tổng hợp: Đã chú trọng khám phá cái đẹp của tác phẩm trong chỉnh thể thống nhất toàn vẹn giữa nội dung đẹp và hình thức đẹp. Học sinh trở thành chủ thể thẩm mĩ, năng lực thẩm mĩ của các em đợc phát huy... Xu hớng này cũng khai thác cái đẹp trong mối quan hệ liên ngành với các ngành khoa học và nghệ thuật khác.

* Về phơng pháp giảng dạy văn học hiện nay:

Câu hỏi 4: Về phơng pháp giảng dạy thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay có những thuận lợi và khó khăn gì với kết quả và hứng thú học tập môn văn?

• Cách giảng dạy của giáo viên hiện nay cha phù hợp với đặc trng môn văn, cha tạo đợc hứng thú say mê ở học sinh. Có nhiều giáo viên còn áp đặt ý kiến chủ quan của mình cho tác phẩm. Ví dụ về bài thơ vội vàng, nhiều giáo viên cho rằng đây là một bài thơ nói về sự hởng thụ của con ngời trong tình yêu, tác giả kêu gọi mọi ngời hãy hiến dâng, sống hết mình cho tình yêu.

Tuy nhiên cũng có một số trờng hợp giáo viên đã có phơng pháp thích hợp để khai thác cái hay, cái đẹp của tác phẩm. Giáo viên tìm tòi sáng tạo các biện pháp hữu hiệu để đa ra một quan niệm đúng về tác phẩm.

Câu hỏi 5: Khi học thơ Xuân Diệu em đã tiếp cận thơ ông bằng cách nào? Đối tợng Đọc diễn cảm Giảng bình Tranh luận với bạn Đọc bài nghiên cứu Tự cảm nhận Đàm thoại với thầy 11A3- 10/45 = 10/45 = 5/45 = 4/45 = 4/45 = 12/45 =

THPT - Ninh Giang 22.2% 22.2% 11% 9% 9% 26.6% 11A1- THPT - Ninh Giang 10/45 = 22.2% 12/45 = 22.6% 4/45 = 9% 5/45 = 11% 4/45 = 9% 10/45 = 22.2%

Qua bảng thống kê, chúng tôi thấy: Phần lớn học sinh cảm thấy hứng thú với các phơng pháp: Đọc diễn cảm, giảng bình và đàm thoại với thầy.

Tóm lại: từ thực tế cảm nhận việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu , chúng tôi thấy:

- Việc khai thác cái hay cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu không những phụ thuộc vào tác phẩm mà còn phụ thuộc vào phơng pháp, năng lực của giáo viên và năng lực tiếp nhận của học sinh.

- Về năng lực giáo viên và học sinh đều có sự phân hóa nhất định. Có giáo viên khá giỏi, có khả năng hớng dẫn các em học tập nhng cũng có một bộ phận giáo viên khả năng gợi mở cho học sinh còn kém.

- Về phía học sinh, khoảng 80% học sinh có khả năng nhận thức đợc cái hay cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu . Còn khoảng 20% học sinh còn mù mờ hay cha có khả năng cảm nhận đợc văn học nói chung, thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng.

Nh vậy, từ những cơ sở lý luận và thực tiễn nêu ra ở trên này đã tạo tiền đề vữmg chắc trong việc đề ra một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu sẽ đợc trình bày ở chơng sau.

Chơng II: Một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình xuân diệu dạy ở trờng THPT hiện nay.

A.Cơ sở phơng pháp luận của việc đề xuất một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu dạy ở trờng THPT hiện nay.

- Đề xuất một số biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu dạy ở nhà trờng THPT hiện nay trớc hết phải căn cứ vào giá trị đích thực riêng biệt của từng tác phẩm. Cái đẹp tồn tại trong "thế giới nghệ thuật", "quan điểm nghệ thuật", trong "phong cách và tính sáng tạo văn học độc đáo" của Xuân Diệu.

- Suy nghĩ và chỉ ra những biện pháp khai thác cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu phải dựa vào hệ thống phơng pháp dạy tác phẩm văn chơng để tìm và vận dụng phơng pháp thích hợp trong dạy, học tác phẩm Xuân Diệu.

Những bài thơ trữ tình của Xuân Diệu đợc giảng trong chơng trình là những tác phẩm nghệ thuật chân chính có giá trị nghệ thuật cao, nên ngoài việc nhận ra cái đẹp trong từng tác phẩm để khai thác còn cần phải hớng dẫn các em đánh giá và thởng thức cái đẹp đó bằng sức nghĩ và xúc động của tâm hồn các em.

Học sinh là ngời bạn đọc dới góc độ nhà trờng. Thầy giáo phải biết con ngời tinh thần của học sinh, phải thấy trình độ văn hoá của học sinh để đủ sức tổ chức công việc dẫn dắt học sinh từng bớc lĩnh hội tác phẩm.

B.Một số biện pháp cụ thể

Đề cập tới các biện pháp khai thác tác phẩm văn chơng nói chung, thơ trữ tình Xuân Diệu nói riêng đã có một số ngời làm nh phần đầu luận văn chúng tôi đã thống kê. Song vận dụng các biện pháp chung đó để đi vào tìm hiểu và giảng dạy thơ trữ tình Xuân Diệu dới góc độ mĩ học là một điều không đơn giản. Vì thời gian và giới hạn của một luận văn tốt nghiệp chúng tôi chỉ bớc đầu đề xuất một số biện pháp sau:

1.Đọc diễn cảm

"Đọc diễn cảm là con đờng đúng đắn nhất hiểu đợc thực chất của tác phẩm. Đọc diễn cảm là một kĩ năng cần thiết đối với con ngời có văn hoá"(1). Thật vậy

"Con đờng đi vào tác phẩm nhất thiết phải bắt đầu từ đọc, gắn liền với đọc."(2) . Đọc diễn cảm là một nghệ thuật.

Thực trạng dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay cho thấy các giờ văn chỉ tiến hành đọc để gây không khí. Đọc phải đợc coi nh quá trình đồng cảm giữa nhà văn - giáo viên - học sinh thông qua tác phẩm. Sinh tử của giờ văn đợc quyết định bởi một giọng đọc truyền cảm hay không truyền cảm, và trong nhiều trờng hợp đọc tốt bài thơ (văn) là tiết giảng văn đã thành công tới một nửa.

Đọc diễn cảm đặt ra yêu cầu là phải đọc đúng và đọc hay: "Đọc đúng là trung thành với nội dung ý nghĩa văn bản. Đọc hay là phải biết phối hợp lao động đọc của mình, biết phát huy u thế và chất giọng - nhấn mạnh hiệu quả nghệ thuật trong kết cấu âm thanh, nhạc điệu, ngôn ngữ tác phẩm".(3)

Nhiệm vụ của ngời đọc phải bắt đợc đúng nhịp điệu tâm trạng, cảm xúc mà tác giả gửi gắm trong chữ nghĩa.

Đối với thơ trữ tình thiên về cảm xúc, thiên về trực cảm và giàu nhạc tính. Do vậy nhịp thơ là sự thể hiện cảm xúc là "cái đẹp chủ yếu" trong các thi phẩm. Nắm đợc đặc tính đó nhất là khi nắm đợc nhịp điệu thơ, chúng ta sẽ làm nổi bật đợc cái đẹp của cảm xúc mà nhà thơ gửi gắm.

Cái đẹp trong thơ trữ tình Xuân Diệu có những đặc trng riêng đã trình bày ở chơng trớc. Đó là cái đẹp của mạch cảm xúc trữ tình mang chất Xuân Diệu khi cuồng nhiệt đam mê, khi lắng đọng tâm tình, lúc khẽ khàng bâng khuâng, mơ hồ. Giáo viên cần hớng dẫn học sinh đọc vang lên những cảm thụ của mình về cái đẹp trong lý tởng thẩm mỹ, đời sống nội tâm phong phú, lối thụ cảm độc đáo biểu hiện ở hình thức ngôn ngữ, nhạc điệu... trong thơ trữ tình Xuân Diệu.

"Cảm xúc bắt đầu từ đọc và đợc duy trì phát triển trong quá trình đọc"(4). Thơ trữ tình Xuân Diệu biểu hiện xúc cảm do vậy nhịp điệu thơ là sự thể hiện cảm xúc rất quan trọng, nên việc nắm bắt đợc giọng thơ sẽ làm nổi bật đợc cảm xúc thẩm mĩ của bài thơ. Việc đọc diễn cảm sẽ làm cho ngôn ngữ thơ cựa quậy và thể hiện đúng bản chất của nó. Nhng ngời đọc phải nắm đợc mạch cảm xúc chung của bài thơ. Màu sắc hình ảnh cũng chứa đựng tâm lý của nguời sáng tác. Xuân Diệu nói "Cơn rung động về vần điệu âm thanh của nhà thơ cũng nằm

(2) Phan Trọng Luận – Phơng pháp giảng dạy văn học – NXB ĐHQG HN – 1996 – T80.

(3) Phan Trọng Luận – Phơng pháp giảng dạy văn học – NXB ĐHQG HN – 1996 – T80.

trong sức rung động mạnh mẽ của cảm hứng sáng tạo".Và "việc đọc văn chỉ có thể kết quả khi ngời đọc vang lên đợc cái chủ quan của tác giả, cái ý định của tác giả khi phản ánh"(1).

Thơ trữ tình Xuân Diệu đi theo hai mạch cảm xúc chính khi thì cuồng nhiệt đam mê, lúc lại lắng đọng nhẹ nhàng nên mỗi bài thơ có nhịp điệu khác nhau. Bởi vậy giáo viên phải hớng dẫn học sinh có những giọng đọc thích hợp để truyền thụ cái đẹp đến lòng ngời.

"Vội vàng" thể hiện cảm xúc hối hả, vội vàng cuống quýt của cái tôi trữ tình khát vọng trào dâng, một khát vọng sống hết mình, một ham muốn tận hởng cái đẹp của thiên đờng trần thế.

"Tôi muốn tắt nắng đi Cho màu đừng nhạt nữa Tôi muốn buộc gió lại Cho hơng đừng bay đi".

Bởi vậy giọng đọc phải nắm "bắt đúng nhịp điệu thơ", ngắt theo nhịp thơ nhanh chậm vừa phải thể hiện rung cảm và hiểu thấu độ nhân sinh của Xuân Diệu. Đọc "Vội vàng" nhất thiết phải bằng giọng điệu vừa đắm say, cuồng nhiệt vừa trào dâng cảm xúc hối hả, nuối tiếc cuống cuồng. Giọng thơ "Vội vàng" là một khát vọng sống không chỉ gấp gáp đơn thuần mà còn tột cùng của ham muốn cuộc sống trần thế. Hiểu đợc cái đẹp của t tởng nhân sinh này thì "tiếng đàn muôn điệu" của Xuân Diệu mới rung lên trong bạn những âm vang hối hả và nồng nhiệt. Đọc "Vội vàng" phải bắt đúng cái thần của thơ, phải say nh Hoàng Cầm đọc "Bên kia sông Đuống"....

Song trong "Vội vàng" có những mâu thuẫn nội tâm của tác giả nên khi đọc ngời đọc cần có giọng đọc khác nhau:

đoạn 1 : Nổi bật ở ớc muốn sống hết mình, ớc muốn cuồng nhiệt háo hức

và hăm hở níu giữ thời gian lại. Giọng đọc nhấn mạnh đợc cảm xúc đó từ các từ "muốn" "đừng" "buộc" để thể hiện đợc khát khao, bồng bột trong trái tim trẻ trung, yêu đời.

Tôi muốn/ tắt nắng đi (

Cho màu/ đừng nhạt mất Tôi muốn/ buộc gió lại Cho hơng/ đừng bay đi.

Giọng đọc vừa sôi nổi ngắt nhịp 2/3 rõ ràng để nhấn mạnh ở những từ có cảm giác mạnh và có tính chất khẳng định của tác giả, âm điệu đều cho đến cuối câu để phát huy đợc tác dụng của các âm "i" nửa mở gợi đợc sự lan toả của hơng sắc, gợi đợc không gian rộng lớn mà tác giả muốn chế ngự. Đọc đúng mà đọc hay không phải là chuyện dễ dàng vì "tính chân thực của nghệ thuật hình thành trên cơ sở kinh nghiệm của nhà văn hoà hợp nhất trí với ngời đọc".1

đoạn 2 : giọng đọc phải háo hức, sức sống đang trào dâng đầy ắp tâm hồn

con ngời:

..."Của ong b ớm này đây tuần tháng mật, Này đây hoa của đồng nội xanh rì,

Này đây lá của cành tơ phơ phất, Của yến anh này đây khúc tình si Và này đây ánh sáng chớp hàng mi. Mỗi sáng sớm thần ru hằng gõ cửa Tháng giêng ngon nh một cặp môi gần Tôi sung sớng// nhng vội vàng một nửa Tôi không chờ nắng hạ mới hoài xuân".

Sức sống ấy cần phải thoát ra ngoài, giọng đọc nên đắm say nh một nhu cầu bộc bạch tâm tình. Giọng đọc phải nhấn mạnh ở các từ "này đây" để bật nổi thái độ của cái tôi trữ tình, của cảm xúc thẩm mỹ say sa hởng thụ những tinh tuý của thiên đờng nơi trần thế. Nhịp thơ trong đoạn thơ rất linh hoạt, có lúc là 3/2/3 nhng ngay sau câu (Này đây/ hoa của đồng nội/ xanh rì) và (Và này đây/ ánh sáng chớp hàng mi; Tháng giêng ngon/ nh một cặp môi gần), và cuối đoạn giọng thơ trầm hơn. "Tôi sung sớng/ nhng vội vàng một nửa. Tôi không chờ/ nắng hạ mới hoài xuân" thể hiện sự tiếc nuối của nhà thơ. Bởi vậy ngời đọc cần bắt đúng mạch cảm xúc trên để truyền đến ngời đọc những tình cảm linh hoạt đó của tác giả.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 30 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w