M Gooki toàn tập Q 5 T

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 36 - 38)

II. Thực trạng việc dạy học thơ trữ tình Xuân Diệu hiện nay

1 M Gooki toàn tập Q 5 T

Đặc biệt ở câu 11 "Tôi sung sớng/ nhng vội vàng một nửa", cấu trúc câu thơ đột ngột thay đổi, ở vế thứ nhất: giọng hào hứng say sa nhng đến vế thứ hai giọng lại trầm hẳn xuống. Dấu chấm câu (.) mở ra hai thái độ, cần hạ giọng tạo cảm giác hụt hẫng trong trái tim đang trào dâng sức trẻ.

Tôi sung sớng/ Nhng - vội - vàng - một nửa

đoạn 3:

Xuân đang tới/ nghĩa là xuân đang qua, Xuân còn non/ nghĩa là xuân đã già, Mà xuân hết/ nghĩa là tôi cũng mất Lòng tôi rộng/ nhng lợng đời cứ chật...

Cảm xúc càng về cuối bài càng trở nên khẩn thiết mãnh liệt. Giọng đọc phải thể hiện sự biến chuyển này, cảm xúc sẽ nh chất xúc tác gây phản ứng dây chuyền tới ngời nghe. Nhịp thơ ngắt đều đặn 3/5 thể hiện sự suy t triết lý về thời gian - con ngời. Ngời đọc cần ngắt nghỉ đúng những dấu ngắt câu (,) ở bốn câu thơ đầu đoạn, đây là những câu thơ mang tính định nghĩa cần nhấn mạnh ở các từ "nghĩa là", "rằng", "nhng" để làm nổi bật trạng thái cảm xúc rộn ràng nhng đầy mâu thuẫn của cái tôi tha thiết sống hết mình mà bỗng thấy mình bất lực. Âm điệu thơ rộn ràng nhng tiềm ẩn một nỗi buồn, ngời đọc cần phải chọn giọng đọc cho phù hợp với tâm trạng tác giả đặc biệt là những câu hỏi cần lên giọng để khắc hoạ đợc giọng tâm tình của thi nhân nh đang muốn chất vấn thiên nhiên:

Cơn gió xinh thì thào trong lá biếc Phải chăng hờn vì nỗi phải bay đi? Chim rộn ràng bỗng dứt tiếng reo thi Phải chăng sợ độ phai tàn sắp sửa?

đoạn cuối:

Ta muốn ôm

Cả sự sống mới bắt đầu mơn mởn Ta muốn riết mây đa và gió lợn Ta muốn say cánh bớm với tình yêu Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều...

Không thể đọc với giọng đều đều mà phải hối hả, gấp gáp, dồn dập nh thời gian đang đuổi theo ngay sau l ng . Giọng đọc nâng cao độ "Ta muốn"... để bày tỏ đợc khát vọng tận hởng trọn vẹn cái đẹp của cuộc sống. Phải làm sao đọc đúng nhịp điệu tâm trạng, cảm xúc của bài thơ làm thế nào qua những câu thơ, mỗi chữ đều mang đến hơi thở nồng nàn đắm say của thi nhân. Đến đây cái tôi đã nhập cái ta, khổ thơ là cao trào của cảm xúc đọc để âm điệu ngấm vào mình, truyền tới ngời nghe. Bởi vậy phải nhấn mạnh các từ "riết", "say", "thâu", các kết từ cũng cần chú ý "và", "cho", ... để thấy đ- ợc khát khao muốn chế ngự thiên nhiên và hơn thế muốn hoà tan nó vào mình. ở đoạn thơ này mỗi cặp câu đều có sự phối âm nhịp nhàng "ơn - ơn", "yêu - iêu", "ang - ang", "ơi - ơi" (mởn - lợn, yêu - nhiều, rạng - sáng, tơi - ngơi) nên giọng đọc vừa hối hả, da diết nh ng cũng phải tha thiết, du d ơng , có nh vậy thì xúc cảm của bạn đọc mới hoà nhập với tình cảm nhà thơ.

Cái đẹp của thơ trữ tình Xuân Diệu chính là ở những phút giây này, đậm nồng và chân tình cảm xúc, ham sống và khát vọng tận hởng cuộc sống tận cùng.

Nh vậy, đọc "Vội vàng" phải chú trọng nhịp điệu, hệ thống từ ngữ đặc sắc âm điệu, đặc biệt là mạch cảm xúc thời gian. Chỉ khi nào bài thơ ăn sâu vào tâm hồn thì cái đẹp của quan niệm nhân sinh tiến bộ của bài thơ mới kích thích đợc lý tởng thẩm mỹ ở các em khát khao sống đẹp và có ích.

"Giọng đọc là thứơc đo tần số rung cảm của ngời đọc đối với tác phẩm và tác giả" 1 mà "Thơ duyên" là một trờng hợp rất tiêu biểu cho "cái đặc sắc của tâm hồn và lời xúc cảm của Xuân Diệu"2 nên đọc "Thơ duyên" phải có một giọng đọc thật đặc biệt. Trớc hết ngời đọc cần phải đúng thanh âm thật truyền cảm để biểu đạt sự rung động tinh tế, sự hứng khởi và niềm giao cảm của Xuân Diệu với thiên nhiên, cuộc sống, sau nữa là phải đọc bằng "tiếng nói trái tim mình" để rạo rực, để băn khoăn nh "buổi đầu gặp gỡ" ng- ời bạn tình của mình vậy.

Nếu nh ở "Vội vàng" cái đẹp bộc lộ ở mạch cảm xúc sôi nổi đến cực điểm, ở cái tôi "rạo rực và băn khoăn, nồng nhiệt" thì ở "Thơ duyên" cái

Một phần của tài liệu Một số biện pháp khai thác cái đẹo trong thơ trữ tình Xuân Diệu (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w