Đặcđiểm về máy móc thiết bị và công nghệ

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 tạiCt da giầy Hà Nội. (Trang 46 - 48)

I. Giới thiệu chung về Công ty Da Giầy Hà Nộ

2. Đặcđiểm kinh tế kỹ thuật của công ty Da Giầy Hà Nộ

2.1. Đặcđiểm về máy móc thiết bị và công nghệ

Quá trình sản xuất giầy vải và giầy da của công ty trải qua nhiều quá trình phức tạo trên các máy móc thiết bị khác nhau cũng nh bàn tay khéo léo của ngời công nhân mới cho sản phẩm hoàn chỉnh. Tuy nhiên chúng ta có thể tổng quát quá trình công nghệ sản xuất giầy vải và giầy da của công ty Da- giầy Hà Nội nh sau:

Đối với sản xuất giầy vải

Quá trình sản xuất giầy vải trải qua nhiều công đoạn quá trình phức tạp nh: Quá trình bồi vải, quá trình cắt các chi tiết mui giầy, quá trình may mũi giày, quá trình cán cao su quá trình thu hoá đóng gói, có thể mô hình hoá…

quá trình này nh sau:

Sơ đồ 2.1. Quá trình công nghệ sản xuất giầy vải

46

Nguyên liệu: vải, keo Cao su, hoá chất, phụ gia

Bồi dính vải keo

Cắt các chi tiết May ráp Mũ giày Sơ luyện, cán nhẹ Hỗn luyện ra tấm Ra hình Bán thành phẩm cao su Gò

Lưu hoá giấy

- Quá trình bồi vải:Quá trình bồi vải trải qua ba công đoạn là bồi vải, bồi mút, bồi phom và mặt tráng. Nguyên vật liệu đầu vào qua qúa trình này là vải mặt, vải lót, visa, mút xốp, cao su pha, keo, xăng, keo talax , vải đ… ợc bồi trên máy với nhiệt độ lò sấy từ 180- 200 0C thờng bồi 3 lớp, lớp mặt, lớp lót và lớp ở giữa. Quá trình bồi vải hoàn tất đợc chuyển sang quá trình cắt chi tiết mũi giầy.

- Quá trình cắt chi tiết mũ giầy. Các chi tiết của mũ giầy đợc chặt bởi một bộ dao chặt đầy đủ các chi tiết. Nguyên vật liệu qua quá trình này là vải đã đ- ợc bồi, vải đã tránh keo, pha cao su đã đợc tráng. Sau khi vải đợc cắt thành các chi tiết đợc chuyển sang xởng may. Sản phẩm của quá trình may mũ giày đợc chuyển sang xởng gò, sau khi đã đợc gò thành “fom” và dán đế thì sẽ đ- ợc đa vào lò hấp (lu hoá giầy) thời gian hấp khoảng 3- 4 giờ ở nhiệt độ 1200C - 1300C. Sau khi giày đợc lu hoá xong sẽ đợc chuyển sang phân xởng hoàn tất, xởng này có nhiệm vụ vệ sinh giầy, kiểm tra màu vải, sắp xếp đôi và dán bao bì, cuối cùng là đóng gói. Trong quá trình sản xuất ở mỗi xởng đều có cán bộ kiểm tra chất lợng nhằm đảm bảo chất lợng sản phẩm, đáp ứng nhu cầu của khách hàng.

Đối với quá trình sản xuất giầy da đợc tổng quát nh mô hình sau:

Nguyên vật liệu chính qua xí nghiệp giày da là da thuộc và một phần nguyên liệu vật liệu chính là cao su đã đợc chế biến thành đế giày nhập từ xí nghiệp cao su. Trớc đây, công ty thờng nhập da của công ty da Vinh- Nghệ An rồi về chế biến thành da thuộc sau đó mới sản xuất, nhng hiện nay công

Da thuộc sau khi đợc nhập về sẽ đa và xởng chặt để chặt các chi tiết của mũ giầy. Sau đó đợc chuyển lên xởng may để tiến hành may mũ giầy. Mũ giầy đã đợc may chuyển sang xởng gò. Giầy da không phải hấp nh giầy vải nên xí nghiệp da không có xởng hấp và cuối cùng là xởng hoàn tất và đóng gói.

Máy móc thiết bị của công ty Da- Giầy Hà Nội chủ yếu là công nghệ khá tiên tiến, hai dây chuyền sản xuất giầy vải mới đợc nhập quý III năm 1999 và cho năng suất cao. Đặc điểm của máy móc thiết bị là dây chuyền khép kín, từ việc chế biến các nguyên liệu đầu vào đến quá trình sản xuất và quá trình đóng gói sản phẩm. Điều này rất có lợi cho công ty trong việc đảm bảo chất lợng ổn định cũng nh giảm thiểu đợc chi phí trong quá trình sản xuất tạo cơ hội cho công ty hạ giá thành sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh của sản phẩm và mở rộng thị phần của công ty trong và ngoài nớc.

Ngoài chất lợng ổn định của sản phẩm, mẫu mã sản phẩm giầy cũng không kém phần quan trọng trong việc thoả mãn nhu cầu của khách hàng. Nhận thức đợc tầm quan trọng đó, công ty đã thành lập trung tâm kỹ thuật may với nhiệm vụ nghiên cứu và áp dụng các mẫu mã mới vào sản xuất để thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của khách hàng và các yêu cầu của đơn đặt hàng.

Một phần của tài liệu Duy trì và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO - 9002 tạiCt da giầy Hà Nội. (Trang 46 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(105 trang)
w