Khó khăn là:

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và XK mía đường của VN trong thơì gian qua (Trang 53 - 63)

IV. những nhân tố ảnh hởng đến ngành mía đờng việt nam khi hội nhập afta và wto.

2. Khó khăn là:

- Từ năm 2007 bắt đầu thực hiện lộ trình mở cửa và giảm thuế nhập khẩu đờng. Đối với AFTA , thuế nhập khẩu đờng từ 30% năm 2007 còn 20% năm 2008 , 10% năm 2009 và 5% năm 2010. Đối với WTO , phải mở cửa cho nhập 55.000 tấn đờng năm 2007 và tăng 5% mỗi năm tiếp theo , với thuế suất nhập khẩu đờng tinh luyện đờng là 40% , đờng thô là 20%.

- Trong khi đó năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng nớc ta còn khá thấp , đặc biệt là đối với lĩnh vực nông nghiệp. Nếu không tạo ra bứơc chuyển mới có tính đột phá thì có thể bị đánh bại ngay trên sân nhà.

- Những khó khăn về cơ sở hạ tầng vùng mía , thời tiết khắc nghiệt , trình độ công nghệ sản xuất của một số NMĐ cha cao , lại thêm nạn đờng lậu qua biên giới thâm nhập vào...cha thể đợc khắc phục một sớm một chiều.

Để thực hiện thắng lợi Nghị Quyết của Đại hội Hiệp hội MĐVN nhiệm kỳ III cần tập trung tháo gỡ khó khăn trớc mắt , năng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh và năng lực cạnh tranh của từng Cty/NMĐ - thành viên Hiệp hội. Khẩu hiệu hành động là: Đoàn kết, hợp tác vợt qua khó khăn , tranh thủ thuận lợi , chung sức chung lòng xây dựng Hiệp hội MĐVN vững mạnh

Chơng iii: phơng hớng và giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu mía đờng của việt nam.

I. các chỉ tiêu phát triển ngành mía đờng

1. Đến năm 2010

a) Sản xuất đường:

- Sản lượng đường: 1,5 triệu tấn, trong đú, đường cụng nghiệp là 1,4 triệu tấn (670.000 tấn đường luyện và 730.000 tấn đường trắng), đường thủ cụng là 100.000 tấn (quy đường trắng).

- Tổng cụng suất thiết kế của cỏc nhà mỏy: 105.000 tấn mớa ngày, trong đú: bốn vựng trọng điểm phỏt triển mớa đường cũ tổng cụng suất cỏc nhà mỏy là 86.000 tấn mớa ngày (chiếm trờn 82% cụng suất cả nước). Cụ thể:

+ Vựng Bắc Trung Bộ: tổng cụng suất nhà mỏy là 35.000 tấn mớa ngày; + Vựng Duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn: tổng cụng suất nhà mỏy là 16.300 tấn mớa ngày;

+ Vựng Đụng Nam Bộ: tổng cụng suất nhà mỏy là 14.900 tấn mớa ngày; + Vựng Đồng bằng sụng Cửu Long: tổng cụng suất nhà mỏy là 19.800 tấn mớa ngày.

- Tổng diện tớch trồng mớa: 300.000 ha, trong đú vựng nguyờn liệu tập trung là: 250.000 ha.

- Năng suất mớa bỡnh quõn: 65 tấn/ha. - Chữ đường bỡnh quõn: 11 CCS. - Sản lượng mớa: 19,5 triệu tấn.

- Bốn vựng trọng điểm phỏt triển mớa đường cú tổng diện tớch trồng mớa là 222.000 ha (chiếm 74,0% diện tớch mớa cả nước). Cụ thể:

+ Vựng Bắc Trung Bộ: tổng diện tớch trồng mớa là 80.000 ha;

+ Vựng duyờn hải miền Trung và Tõy Nguyờn: tổng diện tớch trồng mớa là 53.000 ha;

+ Vựng Đụng Nam Bộ: tổng diện tớch trồng mớa là 37.000 ha;

+ Vựng đồng bằng sụng Cửu Long: tổng diện tớch trồng mớa là 52.000 ha.

2. Định hướng phỏt triển đến năm 2020

Đến năm 2020 sản xuất đường đỏp ứng đủ cho tiờu dựng trong nước và xuất khẩu, mức sản xuất khoảng 2,1 triệu tấn, trong đú: đường luyện là 1,5 triệu tấn, đường trắng 500.000 tấn, đường thủ cụng 100.000 tấn.

Đầu tư thõm canh diện tớch mớa hiện cú, mở rộng diện tớch ở nơi cú điều kiện theo hướng: trồng giống mớa mới, ỏp dụng cụng nghệ canh tỏc tiờn tiến và đầu tư cú tưới. Đến năm 2020 tổng diện tớch trồng mớa khoảng 300.000 ha, năng suất mớa bỡnh quõn đạt 80 tấn/ha, chữ đường bỡnh quõn 12 CCS, sản

lượng mớa đạt 24 triệu tấn; tổng cụng suất thiết kế của cỏc nhà mỏy khoảng 120.000 tấn mớa ngày.

II. một số biện pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của ngành mía đờng việt nam trong thời gian tới.

1. Quy hoạch:

a) Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh cú nhà mỏy đường chủ trỡ phối hợp với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn chỉ đạo việc rà soỏt điều chỉnh, phờ duyệt quy hoạch phỏt triển nguyờn liệu của tỉnh; điều chỉnh, bổ sung, quy hoạch vựng nguyờn liệu của từng nhà mỏy phự hợp với quy hoạch phỏt triển cơ sở chế biến;

b) Khụng xõy dựng mới nhà mỏy đường. Cỏc nhà mỏy đường từng bước đầu tư chiều sõu, hiện đại húa, mở rộng cụng suất hiện cú một cỏch hợp lý phự hợp với vựng nguyờn liệu và thị trường; nõng cao hiệu suất tổng thu hồi, chất lượng sản phẩm, giảm ụ nhiễm mụi trường, gúp phần hạ giỏ thành sản phẩm, nõng cao hiệu quả sản xuất và sức cạnh tranh; đa dạng húa sản phẩm như cồn, điện, phõn vi sinh, bỏnh, kẹo,... để nõng cao hiệu quả sản xuất, kinh doanh.

2. Xõy dựng vựng nguyờn liệu:

a) Thực hiện cỏc giải phỏp đồng bộ về giống, kỹ thuật thõm canh, đầu tư cơ sở hạ tầng, ỏp dụng cơ giới húa... để tăng nhanh năng suất, chất lượng mớa;

b) Ủy ban nhõn dõn cỏc tỉnh cú nhà mỏy đường chỉ đạo cỏc nhà mỏy và cỏc cấp phỏt triển vựng nguyờn liệu mớa theo quy hoạch đó được phờ duyệt, bảo đảm đủ nguyờn liệu theo cụng suất ộp của cỏc nhà mỏy; nhõn nhanh diện tớch mớa giống mới cú năng suất, chữ đường cao; đẩy mạnh thõm canh, cải tiến kỹ thuật canh tỏc, triển khai phương phỏp trồng mớa cú tưới ở nơi đủ điều kiện; chỉ đạo hướng dẫn nhà mỏy lập dự ỏn đầu tư phỏt triển vựng nguyờn liệu phự hợp với quy hoạch; cú chớnh sỏch hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng (thủy lợi, giao thụng) vựng nguyờn liệu; hỗ trợ khuyến khớch nụng dõn dồn điền đổi thửa để hỡnh thành vựng sản xuất nguyờn liệu tập trung;

c) Cỏc nhà mỏy, cơ sở chế biến mớa đường phải cú kế hoạch phỏt triển vựng nguyờn liệu mớa của đơn vị phự hợp với quy hoạch đó được phờ duyệt; cú giải phỏp và chớnh sỏch cụ thể hỗ trợ người trồng mớa phỏt triển vựng nguyờn liệu tập trung, ỏp dụng kỹ thuật thõm canh và cơ giới húa vào sản xuất, để nõng cao năng suất chất lượng mớa và ký hợp đồng tiờu thụ mớa với người trồng mớa hoặc tổ chức của người trồng mớa.

3. Về khoa học và cụng nghệ:

a) Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn sớm triển khai và hoàn thành Đề ỏn nhõn giống mớa 3 cấp "Phỏt triển giống mớa cho vựng nguyờn liệu cỏc nhà mỏy đường giai đoạn 2003 - 2008"; xõy dựng hệ thống viện nghiờn cứu và cỏc trung tõm giống mớa đủ điều kiện trang thiết bị và năng lực cỏn bộ để chủ động sản xuất giống tốt, cú năng suất, chữ đường cao đỏp ứng yờu cầu sản xuất. Đồng thời với việc nghiờn cứu, chọn tạo giống, cú chương trỡnh, kế hoạch nhập khẩu giống mớa cú năng suất, chữ đường cao để khảo nghiệm và nhõn nhanh cỏc giống mớa qua khảo nghiệm được đỏnh giỏ tốt phự hợp với Việt Nam;

b) Tăng cường cụng tỏc khuyến nụng (khuyến nụng nhà nước, khuyến nụng của doanh nghiệp), đào tạo, hướng dẫn, xõy dựng mụ hỡnh để chuyển giao nhanh giống mới, phương phỏp canh tỏc tiờn tiến, tiến bộ khoa học và cụng nghệ cho nụng dõn. Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, cỏc địa phương dành nguồn kinh phớ ngõn sỏch từ chương trỡnh giống cõy trồng, giống vật nuụi và giống thủy sản cho việc phỏt triển giống mớa theo dự ỏn đó được phờ duyệt và khuyến nụng cõy mớa;

c) Xõy dựng và ban hành quy trỡnh thõm canh phự hợp với từng vựng sinh thỏi, tổ chức hướng dẫn chuyển giao nhanh vào sản xuất, tăng cường đầu tư thõm canh, nõng cao năng suất, chất lượng mớa;

d) Cỏc nhà mỏy sớm hoàn thiện hệ thống quản lý sản xuất, chất lượng ở cỏc nhà mỏy đường theo hướng hiện đại, đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, phự hợp với hội nhập kinh tế thế giới. Đến năm 2010, tất cả cỏc nhà mỏy sản xuất đường đều đạt tiờu chuẩn quản lý theo ISO

4. Về đầu tư:

a) Ngõn sỏch nhà nước hỗ trợ: nhập khẩu và nhõn giống mớa mới; đầu tư hồ chứa nước, cỏc cụng trỡnh thủy lợi đầu mối (kờnh cấp 1, 2) và giao thụng trong vựng nguyờn liệu tập trung. Ủy ban nhõn dõn tỉnh cú kế hoạch sử dụng nguồn ngõn sỏch địa phương để đầu tư hạ tầng ngoài nhà mỏy và ngoài vựng nguyờn liệu;

b) Thực hiện chớnh sỏch huy động vốn từ cỏc nguồn vốn hợp phỏp khỏc cựng với nguồn vốn hỗ trợ của Nhà nước để đầu tư xõy dựng đồng bộ cơ sở hạ tầng (giao thụng, thủy lợi, cải tạo đồng ruộng...) cho vựng nguyờn liệu tập trung, tăng năng suất, chất lượng và giảm chi phớ vận chuyển mớa. Đầu tư

tưới diện tớch mớa ở nơi cú đủ điều kiện và nguồn nước, phấn đấu đến năm 2010, diện tớch mớa được tưới đạt trờn 40%;

c) Khuyến khớch cỏc nhà mỏy đường hỗ trợ nụng dõn đầu tư cơ giới húa cỏc khõu từ làm đất đến thu hoạch mớa,... để nõng cao năng suất lao động và giải quyết tỡnh trạng thiếu lao động.

5. Về tiờu thụ và xỳc tiến thương mại:

a) Hàng năm Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn bỏo cỏo kế hoạch cõn đối giữa sản xuất và tiờu dựng để cú giải phỏp điều chỉnh sản xuất phự hợp; Bộ Thương mại chủ trỡ, phối hợp với Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn và Hiệp hội Mớa đường Việt Nam cú biện phỏp điều hành việc tiờu thụ đường trong nước phự hợp khụng để biến động giỏ cả;

b) Cỏc nhà mỏy đường thực hiện tốt việc ký hợp đồng với người trồng mớa theo Quyết định số 80/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ và Quy chế phối hợp trong sản xuất, tiờu thụ mớa và đường giữa cỏc nhà mỏy, cụng ty đường.

c) Nhà nước khuyến khớch và tạo điều kiện cỏc nhà mỏy, cụng ty mớa đường xõy dựng thương hiệu, nhón mỏc hàng húa và tăng cường xỳc tiến thương mại mớa đường

6. Về tổ chức sản xuất:

a) Hoàn thành dứt điểm việc chuyển đổi sở hữu và xử lý tài chớnh đối với cỏc nhà mỏy đường theo Quyết định số 28/2004/QĐ-TTg của Thủ tướng Chớnh phủ;

b) Khuyến khớch và tạo điều kiện thành lập hợp tỏc xó sản xuất, dịch vụ và tiờu thụ mớa của nụng dõn; đổi mới và nõng cao hiệu quả hợp tỏc xó hiện cú trong ngành mớa đường;

c) Nõng cao vai trũ và hiệu quả hoạt động của Hiệp hội Mớa đường Việt Nam để thực hiện tốt việc phối hợp cỏc nhà mỏy đường trong cỏc lĩnh vực tiờu thụ, thụng tin, dự bỏo thị trường, xỳc tiến thương mại, khoa học, cụng nghệ và tiờu thụ mớa, đường, tiến tới chủ động điều tiết, bỡnh ổn thị trường, đảm bảo lợi ớch cho cả doanh nghiệp, nụng dõn và người tiờu dựng; xõy dựng quỹ bảo hiểm sản xuất mớa đường.

III. một số kiến nghị.

1. Đa giống mới có năng suất cao vào trồng để tăng năng suất và giảm chi phí sản xuất.

2. áp dụng cơ giới hoá trong nông nghiệp để giảm chi phí trong sản xuất, tăng năng suất khi trồng và thu hoạch.

3. Nhanh chóng thực hiện việc dồn điền đồi thửa để tạo vùng mía tập trung, chuyên canh, tạo cơ sở để thực hiện sản xuất lớn.

4. Bên cạnh đó ngành mía đờng cũng phải xác định nâng cao ngành công nghiệp chế biến tại các nhà máy, phối hợp tốt giữa ngành trồng mía và các nhà máy sản xuất đờng, giải quyết tốt khâu tiêu thụ sản phẩm.

6. Chính phủ và các địa phơng cần có các biện pháp và chính sách trợ cấp và u đãi đối với ngời nông dân.

7. Đồng thời, các doanh nghiệp mía đờng cũng cần phải theo dõi sát diễn biến tình hình thị trờng thế giới, tăng cờng công tác dự báo, cá hoạt động xúc tiến thơng mại, tìm thị trờng cho mía đờng Việt Nam.

Kết luận

Nước ta là nước nụng nghiệp, cõy mớa là nguồn nguyờn liệu cho cụng nghiệp chế biến đường khụng phải khan hiếm và khú khăn gỡ. Trước thềm gia nhập WTO, càng cần phải tỡm cỏch hạn chế nhập khẩu tràn lan, đồng thời đẩy nhanh việc hiện đại húa, đổi mới sản xuất và dõy chuyền cụng nghệ, nõng cao chất lượng và mở thờm nhiều thương hiệu cho ngành mớa đường, ổn định và phỏt triển cỏc vựng mớa nguyờn liệu để khụng những cú đủ đường với giỏ cả hợp lý cho tiờu dựng trong nước, cũn mở hướng để xuất khẩu đường, tăng thu nguồn ngoại tệ cho quốc gia. Nhập khẩu đường, trong khi từ người trồng mớa đến người chế biến đường bị rơi vào tỡnh trạng bấp bờnh; lo đầu ra cho tiờu thụ sản phẩm, nụng dõn của nhiều vựng mớa nguyờn liệu và cỏc nhà mỏy đường cứ vào mựa vụ là nơm nớp lo sợ cỏi cảnh bị điờu đứng bởi sự bóo hũa và sức ộp cạnh tranh của mớa đường.

Đường là một trong 7 mặt hàng thiết yếu trong đời sống, khụng thể thiếu trờn thị trường, cần được đặc biệt quan tõm, cú chớnh sỏch khuyến khớch, ưu đói và quản lý chặt chẽ, thống nhất. Để bớt tốn ngoại tệ và hạn chế đến mức thấp nhất tiờu cực trong ngành mớa đường, cần tớnh toỏn rất kỹ khi nhập khẩu đường, mặt khỏc cần cú biện phỏp kiờn quyết ngăn chặn tỡnh trạng nhập lậu đường qua biờn giới. Phải tớnh toỏn kỹ để thỳc đẩy sản xuất trong nước, hạn chế đến mức thấp nhất việc nhập khẩu. Kốm theo đú, phải cú biện phỏp hữu hiệu quản lý, ổn định giỏ cả, tỡm cỏch đẩy mạnh việc khuyến khớch, cú chớnh sỏch hợp lý bảo hộ sản xuất ngành mớa đường trong nước, phấn đấu xuất khẩu đường thu về nguồn ngoại tệ làm giàu đất nước.

Một phần của tài liệu Thực trạng sản xuất và XK mía đường của VN trong thơì gian qua (Trang 53 - 63)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(63 trang)
w