KHẨU THỦY SẢN VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM TỚI 3.1 Thuận lợi và khó khăn
3.2.3 Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp và nông dân ngành thủy sản
sản
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp ngành thủy sản và nông dân cũng một giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững. Bởi, trong điều kiện hiện nay, liên kết kinh tế đang là một giải pháp cho sự phát triển, trong đó, điều quan trọng là phải phân phối lợi ích một cách hài hòa giữa doanh nghiệp và nông dân. Liên kết người nuôi và doanh nghiệp tạo một sự đồng nhất và khép kín nhưng thực tế nó vẫn chưa gắn kết, một phần do đặc điểm nghề nuôi và chế biến thủy sản chịu sự chi phối và tác động của thị trường. Bản chất của mối liên kết đó cũng chưa thật sự gắn bó, chưa đảm bảo quyền lợi, nhất là về phía người nuôi. Đây là một trong những nguyên nhân khiến ngành này phát triển thiếu bền vững, sản lượng khi thừa, khi thiếu, giá cả bấp bênh. Điều đó không chỉ làm nông dân thua lỗ mà doanh nghiệp cũng lao đao do thiếu nguyên liệu cho chế biến. Mặt khác, giá cả nguyên liệu trên thị trường hầu như hoàn thoàn phụ thuộc vào giá mua của các doanh nghiệp lớn, qua nhiều khâu, nên khi các doanh nghiệp này thu mua theo hướng giảm dần, đã ép xuống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư thương, đầu nậu rồi đè giá người dân. Do vậy, việc liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân là vấn đề then chốt, đảm bảo lợi ích của cả hai nhà. Nhà máy bao tiêu sản phẩm, mua cá với giá đảm bảo nông dân có lãi, nông dân sẽ an tâm sản xuất, ngược lại, nhà máy sẽ được đảm bảo về nguồn nguyên liệu sản xuất. Nếu điều này được hoàn thiện thì đây sẽ là lời giải hữu hiệu đảm bảo cho xuất khẩu bền vững. Bên cạnh đó,để tránh thiếu nguồn nguyên liệu cho chế biến cần tiếp tục đầu tư cho sản xuất nguyên liệu. Phải có được những chương trình, đề án, dự án đầu tư sản xuất đủ nguồn nguyên liệu. Nếu không đủ thì phải nhập nguyên liệu nhưng là nhập có tổ chức và kiểm soát chặt chẽ chất lượng và giá cả đầu vào.
Tăng cường liên kết giữa các doanh nghiệp ngành thủy sản và nông dân cũng một giải pháp cho phát triển thủy sản bền vững. Bởi, trong điều kiện hiện nay, liên kết kinh tế đang là một giải pháp cho sự phát triển, trong đó, điều quan trọng là phải phân phối lợi ích một cách hài hòa giữa doanh nghiệp và nông dân. Liên kết người nuôi và doanh nghiệp tạo một sự đồng nhất và khép kín nhưng thực tế nó vẫn chưa gắn kết, một phần do đặc điểm nghề nuôi và chế biến thủy sản chịu sự chi phối và tác động của thị trường. Bản chất của mối liên kết đó cũng chưa thật sự gắn bó, chưa đảm bảo quyền lợi, nhất là về phía người nuôi. Đây là một trong những nguyên nhân khiến ngành này phát triển thiếu bền vững, sản lượng khi thừa, khi thiếu, giá cả bấp bênh. Điều đó không chỉ làm nông dân thua lỗ mà doanh nghiệp cũng lao đao do thiếu nguyên liệu cho chế biến. Mặt khác, giá cả nguyên liệu trên thị trường hầu như hoàn thoàn phụ thuộc vào giá mua của các doanh nghiệp lớn, qua nhiều khâu, nên khi các doanh nghiệp này thu mua theo hướng giảm dần, đã ép xuống các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tư thương, đầu nậu rồi đè giá người dân. Do vậy, việc liên kết giữa doanh nghiệp và nông dân là vấn đề then chốt, đảm bảo lợi ích của cả hai nhà. Nhà máy bao tiêu sản phẩm, mua cá với giá đảm bảo nông dân có lãi, nông dân sẽ an tâm sản xuất, ngược lại, nhà máy sẽ được đảm bảo về nguồn nguyên liệu sản xuất. Nếu điều này được hoàn thiện thì đây sẽ là lời giải hữu hiệu đảm bảo cho xuất khẩu bền vững. Bên cạnh đó,để tránh thiếu nguồn nguyên liệu cho chế biến cần tiếp tục đầu tư cho sản xuất nguyên liệu. Phải có được những chương trình, đề án, dự án đầu tư sản xuất đủ nguồn nguyên liệu. Nếu không đủ thì phải nhập nguyên liệu nhưng là nhập có tổ chức và kiểm soát chặt chẽ chất lượng và giá cả đầu vào. quan tâm đúng mức chất lượng sản phẩm là điều cần thiết. Giải pháp cụ thể là: