Doanh nghiệp thách thức:

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng Cty chè (Trang 25 - 26)

doanh nghiệp đang tìm chỗ đứng trên thị trờng) để xác định chiến lợc cạnh tranh thích ứng.

* Chiến lợc cạnh tranh của các đối thủ:

Liên quan đến mục tiêu/giải pháp và cách thức cạnh tranh của từng doanh nghiệp trên thị trờng. Mỗi doanh nghiệp có thể lựa chọn chiến lợc cạnh tranh khác nhau. Nhng thông thờng, chiến lợc cạnh tranh đợc xây dựng dựa theo vị thế của nó trên thị trờng.

- Doanh nghiệp dẫn đầu: Có thể chọn mục tiêu:

+ Tăng trởng nhanh và tập trung quan tâm đến mở rộng quy mô toàn thị tr- ờng bằng cách thu hút thêm khách hàng, nghiên cứu tìm công dụng mới của sản phẩm, tăng số lợng sản phẩm trong 1 lần sử dụng, hoặc tăng thị phần trên thị trờng hiện tại.

+ Tăng trởng ổn định và tập trung quan tâm đến yêu cầu bảo vệ thị phần hiện có, chống sự xâm nhập của đối thủ. Trong trờng hợp này, có thể sử dụng các chiến lợc:

Chiến lợc đổi mới: Phát triển các loại sản phẩm mới, dịch vụ và cách thức phân phối mới để duy trì vị trí đứng đầu ngành chống lại ý đồ tơng ứng của đối thủ.

Chiến lợc củng cố: Chủ động bảo toàn sức mạnh trên thị trờng dựa vào việc chú trọng giữ mức giá hợp lý, đa ra sản phẩm với quy mô, hình thức, mẫu mã mới.

Chiến lợc đối đầu: Đảm bảo khả năng phản ứng nhanh, linh hoạt và trực tiếp trớc đối thủ thách thức thông qua “chiến tranh” giá cả, khuyễn mãi hoặc giành giật đại lý...

Chiến lợc quấy nhiễu: Cố ý tác động tiêu cực đến ngời cung ứng hoặc ngời tiêu thụ để làm giảm uy tín hoặc hình ảnh của đối thủ cạnh tranh.

- Doanh nghiệp thách thức:

Chiếm vị thế thức 2 trên thị trờng. Thờng lựa chọn mục tiêu tăng trởng nhanh ở cấp Công ty, thực hiện chiến lợc tăng trởng tập trung, có lợi thế cạnh tranh mạnh

và có khả năng kiên trì theo đuổi mục tiêu, có khả năng giành thị phần của doanh nghiệp đứng đầu hoặc thâu tóm thị phần của các doanh nghiệp nhỏ, yếu hơn. Trong trờng hợp không đối đầu trực tiếp, có thể dùng chiến lợc “bao vây” (đánh chặn) để giành phần. Cách thức sử dụng trong chiến lợc cạnh tranh thờng đợc nhắc đến (với t cách là quan trọng nhất) là:

+ Giữ giá ở mức thấp hơn đối thủ cạnh tranh.

+ Đổi mới (cải tiến) sản phẩm, kích thích nhu cầu mới. + Hoàn thiện dịch vụ: cách thức giao hàng, bán hàng. + Hoàn thiện mạng lới phân phối, lực lợng bán hàng. + Tăng cờng xúc tiến bán hàng, quảng cáo...

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng Cty chè (Trang 25 - 26)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w