Đánh giá chung

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng Cty chè (Trang 51 - 56)

1. Những mặt tích cực

Tổng công ty đã tạo đợc mối liên kết chặt chẽ với các đơn vị thành viên, mở rộng ra cả các vùng chè dân. Tuy có số lợng đơn vị khá lớn, ở nhiều vùng khác nhau, nhng Tổng công ty đã thống nhất đợc sự quản lý từ trên xuống dới thể hiện ở chỗ: các thành viên tuân thủ nghiêm ngặt kế hoạch và nhiệm vụ đợc giao; khi có khó khăn về nguồn hàng Tổng công ty vẫn có thể đảm bảo đợc hàng xuất khẩu bằng cách yêu cầu các đơn vị dừng việc bán hàng ra ngoài để tập trung toàn bộ l- ợng hàng giao cho Tổng công ty. ở đây không xảy ra tình trạng "Trống đánh xuôi, kèn thổi ngợc" nh vẫn thờng thấy ở một số Tổng công ty Việt Nam hiện nay. Sở dĩ tạo ra đợc mối liên hệ này là nhờ Tổng công ty đã gắn đợc lợi ích của mình với lợi ích của các thành viên. Và thực tế đã chứng minh không có mối quan hệ kinh tế nào bền chặt bằng mối quan hệ kinh tế hai bên cùng có lợi. Nh trên đã phân tích, tổng công ty mua hàng cho các đơn vị thành viên cả khi có khó khăn trong việc tìm đầu ra. Hơn nữa, khi làm ăn có lãi, Tổng công ty không giữ để xây nhà tầng cho cơ quan, mua ô tô cho lãnh đạo, mà đem lãi đó đầu t, thởng hay trợ giá bán cho các cơ sở. Đến lợt các đơn vị thành viên cũng áp dụng nguyên tắc gắn bó lợi ích này trong quan hệ với nguồn nguyên liệu: điều kiện mua bán thuận lợi, không ép cấp, ép giá, duy trì giá mua ở mức cao nhất có thể. Nhờ vậy, ngời trồng chè yên tâm gắn bó với vờn chè, không xảy ra hiện tợng chặt cây chè để trồng cây khác nh để xảy ra đối với cà phê và một số cây công nghiệp khác.

* Tổng công ty đã thực hiện tốt chức năng đầu mối XNK của mình, mở ra các thị trờng mới không chỉ cho các đơn vị thành viên của mình mà cho các các doanh nghiệp sản xuất chè Việt Nam khác. Từ khi thành lập đến nay, cha năm nào Tổng công ty kinh doanh bị thua lỗ. Nhiều đơn vị thành viên trong mấy năm gần đây cũng đã thoát khỏi tình trạng không thu đủ bù chi và hoạt động ngày càng có lãi. Có thể thấy đây thực sự là một sự cố gắng lớn của các nhà lãnh đạo nếu đem so sánh kết quả này với thực tế của các DNNN hiện nay: Theo kết quả do Tổng cục quản lý vốn và tài sản nhà nớc tại DNNN ghi nhận sau khi khảo sát các báo cáo tài chính năm 1997, tại 3.646 DNNN ở 39 tỉnh, thành phố, có 43,6% số DNNN làm ăn có hiệu quả và vẫn còn 13% kém hiệu quả, thua lỗ liên tục từ năm 1995 đến nay. Tổng công ty hoạt động tốt đã giúp cho đời sống của cán bộ công nhân viên cũng nh của ngời trồng chè không ngừng đợc cải thiện và đóng góp cho ngân sách Nhà nớc ngày càng tăng.

* Tổng công ty là đơn vị thực hiện cổ phần hoá sớm nhất. Khi nhà nớc có quyết định cổ phần hoá một số đơn vị quốc doanh vào những năm 1997, 1998 thì tại Tổng công ty chè, CPH trong nông nghiệp đã đợc tiến hành từ 10 năm trớc đây. Đó chính là việc giao vờn chè cho ngời công nhân trong thời gian dài (25 - 30 năm) bắt đầu đợc thực hiện từ năm 1986 trên cơ sở vận dụng nghị quyết 10/BTC và nghị định 169/HĐBT. Hình thức khoán đã thực sự tạo ra động lực mới cho sự phát triển ở khu vực sản xuất nguyên liệu, ngời lao động thực sự làm chủ vờn chè, làm chủ sản xuất kinh doanh, làm chủ thành quả lao động của mình, nên họ đã

phấn khởi chăm lo sản xuất và có trách nhiệm hơn với công việc. Nhờ có năng suất bình quân và sản lợng của m ột số đơn vị đã có những thay đổi theo hớng tích cực.

* Tổng công ty là đơn vị đầu tiên đa ra hình thức hội đồng bí th để phối hợp hoạt động giữa Đảng bộ Tổng công ty với Đảng bộ địa phơng. Vì Tổng công ty bao gồm nhiều thành viên ở các địa phơng khác nhau. Bí th Đảng uỷ Tổng công ty phụ trách đảng viên ở Tổng công ty, trong khi đảng viên ở cơ sở lại thuộc phạm vi phụ trách của đảng bộ địa phơng. Vì vậy, hội đồng bí th ra đời đã tạo điều kiện cho các bí th gặp gỡ trao đổi, thực hiện tốt vai trò lãnh đạo của Đảng ở Tổng công ty.

* Năm 1988, Hiệp hội chè Việt Nam đợc thành lập với Tổng công ty (lúc đó còn là Liên hiệp các xí nghiệp công nông nghiệp chè Việt Nam) làm nòng cốt. Hiệp hội có nhiệm vụ "liên kết rộng rãi các thành phần kinh tế tham gia sản xuất - chế biến - xuất nhập khẩu và dịch vụ chè từ Trung ơng đến địa phơng, kinh tế trong và ngoài quốc doanh để thực hiện mục tiêu đổi mới mà Đảng và Nhà nớc giao cho ngành chè, trọng tâm là tăng cờng XK, góp phần xây dựng trung du và miền núi ngày càng vững mạnh" (Báo cáo hoạt động 10 năm của Hiệp hội chè Việt Nam). Đến nay, Hiệp hội đã có nhiều hoạt động đóng góp cho ngành chè và trở thành ngời đại diện cho lợi ích ngời trồng chè trong cả nớc.

2. Những hạn chế còn tồn tại

- Trong sản xuất nguyên liệu: Năng suất bình quân thấp do tổ chức sản xuất sai lầm trong nhiều năm.

Một thời gian dài trớc đây, chè đợc phát triển tràn lan theo kiểu rải mành mành, tập trung vào quảng canh.

Bộ giống chè nghèo, không có giống tốt, giống đặc sản.

Việc quản lý chăm sóc kém, mất khoảng nhiều do đầu t không đủ, quy trình kỹ thuật cha đợc thực hiện nghiêm túc, không thâm canh ngay từ đầu. Cộng với việc khai thác quá mạnh làm cây chè chóng cạn kiệt, rút ngắn chu kỳ kinh doanh, sớm phải thanh lý.

Dùng nhiều phân vô cơ làm đất bị nghèo dinh dỡng, độ pH tăng cao.

Vờn chè thiếu hay không có cây bóng mát do nhận thức sai lầm rằng đây là nơi trú ngụ của sâu bệnh nên đã cho chặt. Thiếu cây bóng mát làm cho đất bị xói mòn, mực nớc ngầm xuống thấp, chè bị héo vào những tháng nóng.

Vờn chè không đợc quan tâm đồng đều. Thậm chí ngay trong một xí nghiệp, có vờn chè tốt có vờn lại rất xấu. Có vờn đợc đầu t đúng mức, canh tác đúng quy trình có thể đạt năng suất 15 - 20 tấn/ha. Có vờn bị buông lỏng, khoán trắng chỉ khai thác, không đầu t làm năng suất chỉ còn 1,6 tấn/ha. Đặc biệt, nhiều vờn chè dân xung quanh cơ sở chế biến cha đợc quan tâm một cách đầy đủ, có trợ giá nhng nông dân vẫn không đủ vốn đầu t.

Chè trồng trên dốc nhiều, lại không có hệ thống tới nớc đầy đủ.

- Chất lợng sản phẩm kém. Nhiều đánh giá cho rằng chất lợng của ta chỉ đạt mức trung bình so với thế giới. Chất lợng thấp làm giảm năng lực cạnh tranh, kéo

giá chè XK xuống thấp hơn hẳn giá chè thế giới. Trong các yếu tố ảnh hởng xấu tới chất lợng, nổi lên những yếu tố sau:

+ Công nghệ: Chỉ một số ít nhà máy mới xây dựng bằng thiết bị công nghệ của ấn Độ là tơng đối hoàn chỉnh. Còn phần lớn là các nhà máy công nghệ Liên Xô (cũ) đến nay đã xuống cấp hay nâng cấp chắp vá bằng các phụ tùng trong nớc nên không đảm bảo tính đồng bộ của dây chuyền sản xuất chèđen theo tiêu chuẩn. Một số đơn vị đã đầu t bổ sung thêm máy héo, máy vò, máy sấy để nâng công suất nhà máy nhng khâu bảo quản chè búp tơi, phòng lên men, phòng sàng cha đợc nâng cấp tơng xứng nên công suất các công đoạn mất cân đối, chè bị ùn tắc cục bộ dẫn đến chè bị ôi ngay trớc khi đa vào máy héo hoặc chua thiu trong quá trình lên men. Sự không đồng bộ của dây chuyền dễ dẫn đến cắt xén quy trình từng công đoạn trong quá trình sản xuất và chất lợng sản phẩm cũng giảm theo.

+ Con ngời: Cùng với sự yếu kém về công nghệ, thiếu cán bộ kỹ thuật và công nhân lành nghề cũng nh nguyên nhân làm chất lợng chè thấp. Đội ngũ cán bộ kỹ thuật có trình độ đại học và trên đại học ngày càng tha thớt, nhiều đơn vị chè lớn không có kỹ s chế biến, thậm chí thiếu cả cán bộ chế biến có trình độ trung cấp. Công nhân lành nghề đợc đào tạo những năm 60 - 70 nay dần đã về hu, thay thế là thế hệ công nhân trẻ thiếu kinh nghiệm và tay nghề thấp. Do thiếu cán bộ có trình độ đại học nên việc bồi dỡng và nâng cao tay nghề cho công nhân cũng hạn chế.

+ Quản lý: Vẫn còn nhiều đơn vị vì lợi ích cục bộ, chỉ chạy theo số lợng cốt hoàn thành kế hoạch mà không có trách nhiệm với ngời tiêu dùng, không quan tâm duy trì và cải tiên, làm cho chất lợng sa sút ảnh hởng tới chất lợng chung của Tổng công ty. Đây là hậu quả của cơ chế cũ. Ngành chè ra đời và phát triển trong thời kỳ hệ thống XHCN còn vững mạnh. Ta đã nhận đợc thiết bị chế biến qua con đờng viện trợ không hoàn lại hay trên cơ sở hợp tác u đãi. Phần lớn chè đợc xuất dới dạng bán thành phẩm. Sản phẩm sản xuất ra dù có chất lợng hay không đều có thị trờng tiêu thụ ổn định. Sản xuất đến đâu bán hết đến đó do đợc bao cấp cả đầu ra. Chính cơ chế này đã gây ra sự trì trệ và thói quen coi thờng chất lợng ở một số cán bộ. Điều này đã thực sự làm cho tiêu thụ chè nói riêng và hàng hoá Việt Nam nói chung bị "sốc" khi khối XHCN sụp đổ, thị trờng cũ đột ngột co hẹp, buộc phải vơn ra các thị trờng mới mà chất lợng mới chính là yếu tố cạnh tranh để sống còn.

- Tuy Tổng công ty đã mở ra nhiều thị trờng mới nhng cha có bạn hàng thực sự lâu dài, thậm chí còn bị mất thị trờng chè vàng ở Hồng Kông. Nguyê nhân là do:

Sản phẩm còn đơn điệu về chủng loại, mẫu mã, bao bì, ta chủ yếu xuất chè có kích thớc và kiểu dáng tự nhiên. Trong khi ngời tiêu dùng đặc biệt ngời tiêu dùng ở các nớc t bản lại a thích sản phẩm tiện dụng và cho phép tiết kiệm thời gian.

Cha hình thành hệ thống phân phối trực tiếp ở nớc ngoài. Ngay cả ở các thị trờng truyền thống, các thị trờng lớn nh Nga, I rắc... cũng vẫn phải bán qua các nhà nhập khẩu của họ. XK phải qua nhiều khâu trung gian vòng vèo (do cơ chế trả

nợ).

Với vai trò nhỏ bé trên thị trờng thế giới và tình hình chất lợng nh hiện nay, chúng ta cha có khả năng áp dụng nhiều chính sách giá nh giá tấn công, giá hớt váng, chiến tranh giá cả... XK vẫn kiểu cầm chừng, gặp khách thoả thuận đợc giá bán, nên yêu cầu chủ yếu với giá xuất khẩu là đủ bù đắp chi phí và có lãi chứ cha sử dụng đợc giá nh một công cụ cạnh tranh.

Chi phí dành cho các hoạt động xúc tiến, yểm trợ còn thấp. Các hình thức quảng cáo còn nghèo nàn - đây là nhợc điểm chung của các doanh nghiệp Việt Nam. Công tác tiếp thị yếu, cha có một đội ngũ tiếp thị chuyên môn.

Vẫn theo quan điểm marketing truyền thống, coi trọng khâu tiêu thụ. Đã có các dây chuyền công nghệ nh vậy, đã sản xuất ra các sản phẩm nh vậy, vấn đề phải quan tâm là tìm đầu ra. Chính vì vậy cha thực sự có đợc vị trí trên thị trờng thế giới.

- Tất cả những hạn chế trên còn có chung một nguyên nhân là tổ chức quản lý của ngành chè cha đợc hợp lý. Các đơn vị sản xuất chè còn manh mún, phân tán , còn phân biệt năng nề giữa trung ơng và địa phơng. Cơ cấu cha ổn định, Tổng công ty mới đợc thành lập trong thời gian ngắn nhng đang có sự xáo trộn do việc chuyển đổi một số đơn vị từ Trung ơng sang địa phơng. Nhìn chung, các nhà sản xuất và kinh doanh chè trong cả nớc cha tập trung về một mối để tạo nên sức mạnh tổng hợp, để cạnh tranh đợc trên thị trờng quốc tế.

3. Các nguyên nhân khách quan.

* Khó khăn cho sản xuất chè: Những ngời trồng chè ngoài thuế sử dụng đất nông nghiệp còn phải nộp phí quản lý, khấu hao vờn chè, bảo hiểm, xã hội..., có thể lên tới 33% tổng sản lợng khoán, mức đóng góp này là quá nặng nề. Trong khi đó, điều kiện canh tác chè lại khó khăn hơn nhiều so với các loại cây trồng khác. Hơn nữa, chè chủ yếu đợc trông và chế biến ở vùng trung du và miền núi, nên hạ tầng cơ sở vùng chè còn rất thiếu và yếu. Các doanh nghiệp sản xuất chè phải gánh chịu nhiều chi phí mang tính chất công ích xã hội cho cả vùng nh: đờng sá, cầu cống, nhà trẻ, bệnh viện... làm giá thành sản xuất bị đẩy lên rất cao. Điều này gây không ít khó khăn cho việc sản xuất kinh doanh chè. Bên cạnh đó, cha có chính sách đầu t, tín dụng thoả đáng, đầu t cho chè chỉ chiếm 1,26% trong tổng đầu t của Nhà nớc cho 3 cây trồng là chè, cao su và cà phê.

* Khó khăn cho XK chè:

- Cũng nh với xuất khẩu nói chung, hiện nay tuy đã có những dịch vụ hỗ trợ XK song các dịch vụ này cha thực sự phát huy tác dụng.

Dịch vụ thông tin về thị trờng, giá cả, đối thủ cạnh tranh... của các cơ quan Nhà nớc thuộc các Bộ, ngành TW, các đại diện thơng mại của ta ở nớc ngoài hay của phòng thơng mại và công nghiệp Việt Nam không đáng kể. Chủ yếu là phải tự tìm kiếm qua các phơng tiện thông tin đại chúng, qua sách báo về những chuyến đi thực tế.

Mặc dù, năm 1995, cả nớc có tới 15 đơn vị tổ chức hội chợ triển lãm, 55 đơn vị quảng cáo trong nớc và 15 văn phòng đại diện nớc ngoài, cùng với 20 th-

ơng vụ Việt Nam ở nớc ngoài và các vụ hợp tác quốc tế, trung tâm thông tin của các Bộ... cung cấp các dịch vụ này. Nhng doanh nghiệp phần lớn vẫn phải dùng "tờ rơi" hay "truyền miệng" nhờ các cán bộ tranh thủ những chuyến công tác nớc ngoài để giới thiệu về sản phẩm. Các hình thức panô, áp phích, quảng cáo trên ph- ơng tiện thông tin đại chúng ít đợc sử dụng.

Dịch vụ giám định vẫn cha đủ uy tín để khách hàng nớc ngoài công nhận giấy chứng nhận chất lợng của ta do trang thiết bị còn thủ công, trình độ nhân viên giám thị còn thấp.

Cả nớc có 50 công ty luật trong nớc và nớc ngoài, 200 trung tâm t vấn, 42 chi nhánh nớc ngoài thực hiện các dịch vụ pháp luật nh cung cấp thông tin về thuế, hớng dẫn thủ tục lập hợp đồng, giải quyết tranh chấp... Tuy phát triển về số lợng, nhng chất lợng còn hạn chế do thiếu kinh nghiệm và do các doanh nghiệp của ta cha có thói quen sử dụng loại dịch vụ này.

- Việc nhà nớc mở rộng quyền kinh doanh đối ngoại cho các chủ thể kinh tế là một biểu hiện của tự do hoá thơng mại với mục đích tạo ra sự cạnh tranh để cùng phát triển. Trớc đây chỉ những chủ thể nào có số vốn đăng ký trên 200 nghìn USD mới đợc cấp giấy phép kinh doanh XNK, nhng sau QĐ55/TTg (3/98), tất cả các doanh nghiệp đợc tham gia trực tiếp vào hoạt động XK mà không cần bất kỳ điều kiện gì ngoài việc tự đăng ký mã số của mình tại hải quan. QĐ này đã làm số

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy XK chè của Tổng Cty chè (Trang 51 - 56)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(72 trang)
w