Hoạt động sản xuất và chế biến các mặt hàng nông sản chính là khâu tạo ra hàng cho xuất khẩu. Nó có ảnh hởng đến quy mô và cơ cấu và chất lợng hàng xuất khẩu. Trong thời gian qua, nhà nớc đã có quan tâm đến các hoạt động sản xuất và chế biến hàng nông sản nhng cha nhiều nên chất lợng hàng nông sản của Việt Nam nói chung và của công ty VILEXIM nói riêng vẫn cha đáp ứng đợc yêu cầu cao của những thị trờng khó tính nhng có khả năng chi trả lớn. Do vậy hiệu quả từ hoạt động xuất khẩu hàng nông sản vẫn cha cao. Vì vậy
trong thời gian tới, nhà nớc cần tăng cờng hỗ trợ cho các hoạt động sản xuất và chế hàng nông sản để tạo ra các sản phẩm có hàm lợng giá trị cao, từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu. Các biện pháp tiến hành bao gồm:
Hỗ trợ vốn ban đầu cho nông dân.
Đây là một việc làm ban đầu hết sức cần thiết vì để thay đổi những cơ cấu giống cây trồng, áp dụng những tiến bộ khoa học và quản lý vào trong sản xuất đòi hỏi những chi phí không nhỏ mà nhiều khi ngời nông dân không thể tự trang trải nổi.
Trong thời gian qua các chơng trình trợ giúp vốn cho nông dân đã đợc thực hiện song kết quả thu đợc còn hạn chế, ngời nông dân vay vốn lãi suất diễn ra dàn trải, thiếu tập trung, thời gian hoàn vốn ngắn điều đó dẫn tới mỗi hộ nông dân chỉ có thể vay đợc một vài trăm ngàn đồng, không đủ đầu t cho sản xuất. Các hộ nông dân năng động muốn làm ăn lớn đã chấp nhận đi vay lới lãi suất tín dụng thông thờng thì lai gặp khó khăn trong vấn đề tài sản thế chấp trong khi đấy các ngân hàng lại có hiện tợng ứ đọng tiền mặt. Để khắc phục tình trạng này trong thời gian tới nhà nớc cần đa ra chính sách u đãi đối với những ngân hàng phục vụ ngời sản xuất hàng nông sản để họ cung cấp vốn cho nông dân nhiều hơn, hiệu quả hơn.
Hỗ trợ về giống, phổ biến kiến thức cho ngời nông dân.
Hiện tại, nhiều nông dân Việt Nam cha hiểu biết đầy đủ về các kiến thức về nông nghiệp nh: Giống cây trồng nào phù hợp với loại đất nào, đợc trồng ở khu vực có điều kiện khí hậu nào và mức độ sử dụng các loại phân bón, thuốc trừ sâu ra sao... để cho ra các loại sản phẩm có chất lợng cao. Vì vậy, có hiện t- ợng nông dân gieo các loại giống cây trồng cho năng suất cao nhng chất lợng không đảm bảo, hoặc quá lạm dụng các loại thuốc trừ sâu, phân bón phân bón hoá học. Chính vì vậy nhà nớc nên hỗ trợ nông dân các loại giống tốt, cho năng cao, chất lợng đồng bộ. Hiện tại ngân sách của nhà nớc còn hạn hẹp do vậy nhà nớc không thể cung cấp miễn phí giống cho mọi nông dân. Vì vậy, nhà n- ớc có thể sử dụng hình thức bán giống tốt cho nông dân với giá u đãi hoặc bán chịu hoặc nông dân, cuối vụ thu hoạch nhà nớc sẽ nhận tiền... .Đồng thời nhà n- ớc cũng cần có các chơng trình phổ biến kiến thức cho nông dân.
Tổ chức tốt công tác thu mua nông sản cho nông dân.
hoạch diễn ra một cách dồn dập trong một thời gian ngắn. Tuy nhiên đối với nông dân khả năng về vốn có hạn, các điều kiện về kho hàng cất giữ sản phẩm hạn chế nên ngời nông dân phải bán nông sản ngay sau khi thu hoạch. Trong khi đấy nhà nớc lại cha sẵn sàng mua nông sản cho nông dân, điều này dẫn đến tình trạng nông dân bị t thơng ép phải bán hàng với giá thấp và thực sự không khuyến khích nông dân sản xuất. Đây cũng là một trong những nhân tố ảnh h- ởng đến sự ổn định nguồn hàng xuất khẩu của công ty. Do vậy trong thời gian tới nhà nớc cần chuẩn bị kỹ lỡng về vốn, kho chứa, mạng lới thu mua hàng cho nông dân... để hạn chế bớt sự ép giá của t thơng đối với nông dân vào những lúc chính vụ. Có nh vậy mới khuyến khích đợc nông dân sản xuất, cung cấp hàng ổn định và có chất lợng cao cho công ty tham gia xuất khẩu.
Tăng cờng đầu t tạo ra các vùng nguyên liệu tập trung.
Vùng nguyên liệu tập trung là một vùng mà ở đó tập trung trồng các loại cây phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai, điều kiện kinh tế, xã hội của vùng. Ví dụ: Một vùng nguyên liệu trồng mía phải đợc đặt ở những nơi có loại đất, khí hậu phù hợp với cây mía, có cơ sở hạ tầng thuận để vận chuyển mía từ nơi thu hoạch đến các kho cha đã và các cơ sở chế biến. Với nguồn lực hạn chế nh Việt Nam hiện nay thì đây có thể là một biện pháp hữu hiệu nhằm nâng cao chất lợng và đồng bộ hoá sản phẩm nông nghiệp. Tuy nhiên, vấn đề là phải xác định đợc đâu là vùng u tiên cho từng mặt hàng.
Đầu t mạnh cho phát triển công nghiệp chế biến hàng nông sản.
Đầu t cho công tác chế biến sản phẩm đôi khi là quá sức đối với các công ty tham gia xuất khẩu mặt hàng này bởi công việc này đòi hỏi công ty phải bỏ ra một lợng vốn tơng đối lớn để nhập khẩu các loại trang thiết bị, máy móc hiện đại. Chính vì vậy nhà nớc nên đầu t xây dựng các cơ sở chế biến hàng nông sản. Chẳng hạn nhà nớc sẽ đầu t lắp đặt các dây chuyền đánh bóng gạo hay dây chuyền tinh chế cà phê thành sản phẩm cuối cùng để sản phẩm xuất khẩu của của công ty có thể đến tận tay ngời tiêu dùng cuối cùng. Bên cạnh đó nhà nớc nên khuyến khích các công ty xuất khẩu hàng nông sản đã qua chế biến thông qua các chính sách nh: giảm thuế xuất khẩu, u tiên hạn ngạch xuất khẩu... để thúc đẩy hoạt động chế biến trong nớc phát triển.