II. Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện hạch toán đầu t xây dựng cơ bản
4. Hoàn thiện về hạch toán nguyên vật liệu
Trong thực tế công tác đầu t xây dựng cơ bản, do nhiều nguyên nhân khách quan và chủ quan, nguyên vật liệu xuất dùng cho xây lắp đôi khi thừa so với nhu cầu phát sinh.
Cụ thể, do thời gian từ khảo sát, lập dự toán, phê duyệt dự toán đến thực hiện đầu t xây dựng kéo dài nên địa bàn triển khai dự án đầu t đã thay đổi so với thời điểm lập dự toán. Mặt khác, các dự án thực hiện sau tiết kiệm đợc vật t trên cơ sở các dự án cùng loại đã triển khai từ trớc trên địa bàn. Tuy nhiên dự toán đ- ợc lập lại không tính đến ảnh hởng của yếu tố này nên nguyên vật liệu đợc mua sự trữ nhiều.
Tại Bu điện tỉnh Hà Tây, trong một số trờng hợp, lợng nguyên vật liệu thừa này đợc đem nhợng bán và kế toán ghi tăng thu nhập bất thờng:
Hạch toán nh vậy là không hợp lý. Chi phí nguyên vật liệu đợc hạch toán vào chi phí đầu t xây dựng không bao gồm ngyên vật liệu thừa. Vật liệu thừa trong quá trình xây lắp phải đợc nhập lại kho theo quy định:
Nợ TK 1522 / Có TK 1524
5. Hoàn thiện khâu thanh toán trong đầu t xây dựng cơ bản
Thực tế qua hoạt động thẩm định quyết toán cho thấy trong quá trình thực hiện xây lắp phát sinh chi phí vợt dự toán không đợc Tổng công ty duyệt. Nhiệm vụ của Bu điện tỉnh phải thu hồi các khoản đã thanh toán cho nhà thầu xây lắp về khối lợng không đợc duyệt. Công việc này thờng khó khăn. Trong trờng hợp không thơng lợng đợc với nhà thầu, Bu điện tỉnh phải trích quỹ đầu t phát triển của đơn vị để bù đắp phần giá trị chênh lệch. Nh thế hiệu quả đầu t không đợc đảm bảo.
Để hạn chế tình trạng này, Bu điện tỉnh phải lập dự toán chi tiết chi phí phát sinh trong kỳ hạch toán của dự án. Mặt khác, trong khi thực hiện hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản, kế toán phải căn cứ vào hợp đồng đã ký với bên B, bám sát tiến độ thực tế thực hiện dự án, kiểm tra việc thực hiện định mức, đơn giá theo dự toán đợc duyệt để chủ động tạm ứng và thanh toán với nhà thầu một cách hợp lý.
6. Hoàn thiện về hạch toán giá trị dự án đầu t sau quyết toán
Những dự án đầu t do Tổng công ty ra quyết định đầu t, khi công trình hoàn thành, hồ sơ quyết toán đợc lập, qua kiểm toán, sau đó trình Tổng công ty thẩm định quyết toán. Trong thời gian này tại Bu điện tỉnh Hà Tây, công trình đợc bàn giao đa vào khai thác sử dụng. Tuy nhiên, để đơn giản công tác kế toán, phải đến khi có quyết định phê duyệt quyết toán vốn đầu t hoàn thành thì kế toán mới tiến hành thực hiện hạch toán theo giá trị đợc phê duyệt, đồng thời trích khấu hao bổ sung. Nh vậy, sự biến động tài sản, nguồn vốn của Bu điện tỉnh đã không đợc phản ánh kịp thời cũng nh việc ghi nhận chi phí phát sinh
trong kỳ là không phù hợp. Để đảm bảo các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong kỳ, kế toán cần tuân thủ quy định cụ thể của Tổng công ty nh sau:
* Khi công trình hoàn thành nghiệm thu đa tài sản vào sử dụng, ghi tạm tăng tài sản cố định, nguồn vốn tơng ứng:
- Tạm tăng tài sản cố định, ghi: Nợ TK 211 / Có TK 2412 - Tạm tăng nguồn vốn
+ Trờng hợp dự án đợc đầu t bằng nguồn vay đợc Tổng công ty bảo lãnh hoặc quỹ đầu t phát triển của đơn vị, kế toán ghi:
Nợ TK 414 / Có TK 411
+ Trờng hợp đợc Tổng công ty cấp vốn từ nguồn lợi nhuận để lại đầu t, từ quỹ đầu t phát triển của ngành, khấu hao cơ bản.
Nợ TK 33624 / Có TK 411 Hoặc
Nợ TK 33624 / Có TK 33623 nếu dự án đợc đầu t bằng nguồn vốn Tổng công ty vay tập trung
* Khi quyết toán đầu t đợc duyệt, ghi điều chỉnh nguyên giá tài sản cố định, nguồn vốn tơng ứng, hao mòn luỹ kế theo gía trị quyết toán, kế toán ghi:
- Nếu giá trị quyết toán lớn hơn gía trị tạm tăng, ghi điều chỉnh phần giá trị chênh lệch nh sau:
+ Điều chỉnh gía trị tài sản: Nợ TK 211 / Có TK 241 + Điều chỉnh nguồn vốn:
Nợ TK 33624 / Có TK 411
- Nếu giá trị quyết toán nhỏ hơn gía trị tạm tăng, ghi điều chỉnh phần giá trị chênh lệch bằng bút toán âm tơng tự nh trên.
7. Hoàn thiện phần mềm kế toán
Chơng trình kế toán mới trên mạng đợc phân cấp từ Tổng công ty đến các đơn vị thành viên là cha hoàn chỉnh. Trong quá trình sử dụng, phần kỹ thuật cha
đảm bảo, vừa sử dụng vừa khắc phục. Thực tế, thông tin kế toán giữa Bu điện tỉnh - Tổng công ty nói chung và thông tin phần hành kế toán đầu t xây dựng cơ bản nói riêng có độ trễ. Bu điện tỉnh chậm nhận đợc thông báo Nợ và/hoặc thông báo về lãi vay chi tiết cho từng dự án tại đơn vị đợc đầu t bằng nguồn vốn Tổng công ty cấp hoặc nguồn Tổng công ty vay tập trung. Vì vậy, kế toán Bu điện tỉnh không hạch toán nhận nợ và ghi nhận chi phí lãi vay dẫn đến tình trạng số liệu tại Bu điện tỉnh và Tổng công ty không khớp nhau khi thực hiện hoạt động đối soát. Trong khi đó phần mềm kế toán lại không cho phép thực hiện đối soát qua hệ thống mạng, do đó phải tiến hành theo phơng thức thủ công. Đây là hạn chế lớn nhất của phần mềm Kế toán Bu điện. Chơng trình này đợc thiết kế và xây dựng đáp ứng mô hình tổ chức phân cấp của Tổng công ty Bu chính - Viễn thông Việt Nam. Tuy nhiên quyền truy nhập số liệu đợc phân cấp theo mô hình quản lý và theo nghiệp vụ quản lý kế toán đợc thực hiện cha triệt để. Tổng công ty là đơn vị cấp 1 trong hệ thống. Bu điện tỉnh trực thuộc Tổng công ty nói chung và Bu điện Hà Tây nói riêng đợc phân quyền sử dụng cấp 2. Các Bu điện huyện, thị và Công ty Viễn thông trực thuộc Bu điện tỉnh là những đơn vị cấp 3. Tại đơn vị cấp 2 trong quyền hạn của cấp, kế toán có thể xem số liệu chi tiết của đơn vị cấp dới với các chứng từ kế toán kèm theo, đơn vị cấp 3 có thể xem phần tổng hợp các đơn vị trực thuộc của đơn vị cấp trên, do đó dễ dàng phát hiện và kịp thời điều chỉnh giữa hai bên khi có sai sót. Tuy nhiên điều đó không thực hiện đợc trong quan hệ giữa đơn vị cấp 1 và đơn vị cấp 2. Tại Ban kế toán - thống kê - tài chính của Tổng công chỉ nhận đợc các báo cáo kế toán định kỳ của Bu điện tỉnh theo đờng truyền của hệ thống. Khi số liệu không khớp, kế toán tại Bu điện tỉnh phải in ra sổ cái, sổ tổng hợp chi tiết để đối soát và giải trình chi tiết. Do đó vô hình chung đã thủ công hoá công tác kế toán.
Muốn công tác kế toán nội bộ giữa Tổng công ty và Bu điện tỉnh đợc đầy đủ, nhanh gọn, phát huy hiệu quả của công nghệ thông tin cũng nh đơn giản hơn công tác kế toán tổng hợp 61 tỉnh, thành phố tại Tổng công ty, phần mềm kế toán phải quán triệt tính tập trung phân cấp trong việc phân quyền sử dụng
hệ thống. Cụ thể, phần mềm phải đợc thiết kế để tại Ban kế toán - thống kê - tài chính của Tổng công ty có thể xem phần hạch toán chi tiết tại Bu điện tỉnh cũng nh Bu điện tỉnh xem đợc phần hạch toán tổng hợp các Bu điện tỉnh trực thuộc Tổng công ty.
Mặt khác, trong Modul kế toán xây dựng cơ bản tại Bu điện tỉnh, khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp phát sinh trong quá trình xây lắp chỉ theo dõi tổng thể, không có sự phân tách giữa chi phí nguyên vật liệu do nhà thầu xây lắp cung cấp và chi phí nguyên vật liệu do chủ đầu t tự mua. Vì vậy, khi lập báo cáo định kỳ về chi phí xây lắp, kế toán phải bóc tách thủ công khoản mục này. Để thuận tiện cho công tác kế toán phần mềm phải khắc phục tồn tại này.
Mục Lục
Phần i. Thực trạng hạch toán đầu t xây dựng cơ bản TạI bu đIện tỉnh Hà tây
I. đặc đIểm kinh tế kỹ thuật và tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh
doanh tạI bu đIện tỉnh hà tây...1
1. Lịch sử hình thành và phát triển bu điện tỉnh Hà Tây...1
2. Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý hoạt động kinh doanh...2
II. đặc đIểm tổ chức bộ máy kế toán và hình thức sổ kế toán tạI bu đIện tỉnh hà tây...8
1. Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán ...8
2. Đặc điểm tổ chức sổ kế toán...13
iii. thực trạng hạch toán đầu t xây dựng cơ bản tạI bu đIện tỉnh hà tây...18
1. Phơng thức đầu t xây dựng cơ bản và tài khoản sử dụng ...
a. Phơng thức đầu t xây dựng cơ bản b. Tài khoản sử dụng 2 Hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản...
a. Hạch toán thực hiện đầu t xây dựng cơ bản b. Hạch toán nguồn vốn đầu t xây dựng cơ bản c. Hạch toán quyết toán vốn đầu t xây dựng cơ bản Phần ii. Hoàn thiện hạch toán công tác đầu t xây dựng cơ bản tạI bu đIện tỉnh hà tây I. đánh giá kháI quát tình hình hạch toán đầu t xây dựng cơ bản tạI bu đIện tỉnh Hà tây...45
1. Những thành tựu đạt đợc...45
2. Những tồn tại...47
II. Một số giảI pháp nhằm hoàn thiện hạch toán đầu t xây dựng cơ bản tạI bu đIện tỉnh Hà tây...49
1. Hoàn thiện về hạch toán chi phí phát sinh trong thời gian chờ phê duyệt dự án đầu t ... 49
2. Hoàn thiện về chứng từ sử dụng...50
3. Hoàn thiện về hạch toán chi phí lãi vay ...51
5. Hoàn thiện khâu thanh toán trong hoạt động đầu t xây dựng cơ bản...53 6. Hoàn thiện về hạch toán giá trị dự án đầu t sau quyết toán...53 7. hoàn thiện phần mềm kế toán...54
31/5 nộp 2 bản
Mở đầu: 1,5 đến 2 trang nhấn mạnh tồn tại Mục lục (cuối luận văn)
Danh mục tài liệu tham khảo (tên sách, tác giả, năm xuất bản) Nhận xét của đơn vị thực tập
Nhận xét của GVHD
Nhận xét của GV phản biện
Công tác kế toán tại Bu điện tỉnh Hà Tây đợc thực hiện bởi đội ngũ lao động kế toán với sự trợ giúp của phần mềm “Kế toán Bu điện” do Công ty điện toán và truyền số liệu (VDC) thuộc Tổng công ty Bu chính viễn thông Việt Nam cung cấp. Kế toán Bu điện tỉnh tổng hợp số liệu kèm theo chứng từ gốc đ- ợc truyền lên từ các đơn vị trực thuộc theo hệ thống, đồng thời thực hiện nghiệp vụ kế toán phát sinh tại văn phòng Bu điện tỉnh, cuối kỳ (tháng, quý, năm) kế toán lập và truyền báo cáo lên Tổng công ty. Khác với kế toán thủ công, quy trình hạch toán kế toán đợc thực hiện bằng cách kế toán nhập chứng từ đầu vào, các công việc còn lại từ vào sổ tổng hợp, lên các báo cáo chi tiết đến lập các báo cáo kế toán đều do chơng trình tự động thực hiện.