3 Phân công nhiệm vụ.

Một phần của tài liệu Chuyển đổi mụ hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn Quận Cầu Giấy (Trang 62 - 67)

- Đối với những chợ được xây dựng do vốn của các thành phần kinh tế,

6.3 Phân công nhiệm vụ.

Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của các phòng, ban, ngành, UBND các phường. UBND Quận Cầu giấy phân công nhiệm vụ như sau:

ST T T

Nội dung công việc

Đơn vị chủ trì Đơn vị thực hiện Thời gian hoàn thành

1 Điều chỉnh, bổ xung qui hoạch mạng lưới chợ, trung tâm thương mại, siêu thị đến năm 2010. UBND Quận - Phòng KT – KH. - Phòng TNMT - UBND các phường. 2005 đến 2006 2 Xóa bỏ 11 tụ điểm chợ cóc, chợ tạm, xây dựng 11 tuyến phố văn minh. UBND Quận - Công an Quận. - Phòng KT – KH. - Phòng XD - ĐT. -UBND các phường. Quí I năm 2006 3 Triển khai thực hiện Quyết

định số 63/2005/QĐ-UB ngày 29/4/2005 về việc “Ban hành kế hoạch chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn thành phố Hà nội”. Đề án số 17/8/UB-SNV ngày 4/5/2005.

về việc “chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý chợ” UBND Quận - Phòng KT – KH. - Phòng TCCQ. - Phòng TNMT - Phòng Tài chính. - BQL các chợ. - UBND các phường. 2005 đến 2007

4 Nâng cấp, mở rộng, cải tạo mạng lưới chợ hiện có phù hợp với qui hoạch (chợ NSTP Dịch vọng, chợ Nghĩa tân, chợ Cầu giấy,chợ Trần Duy Hưng)

UBND Quận - Phòng KT – KH. - Phòng TNMT - Phòng Tài chính. - Phòng XD - ĐT. - BQL dự án - UBND các phường. 2006 đến 2008

5

Xây mới chợ: 08 chợ (Mỗi phường 01 chợ loại 3) UBND Quận - Phòng KT – KH. - Phòng TNMT - Phòng Tài chính. - Phòng XD - ĐT. - BQL dự án - UBND các phường. 2006 đến 2010

KẾT LUẬN

Qua việc nghiên cứu các mô hình quản lý chợ hiện nay trên địa bàn Quận Cầu Giấy nói riêng và của cả nước nói chung. Rõ ràng ta thấy rằng các mô hình quản lý cũ đã không còn phù hợp trước quá trình phát triển kinh tế ngày một đi lên như Nước ta cho nên việc chuyển đổi mô hình tổ chức quản lý là một việc cần thiết và cấp bách mà Quận phải làm. Hơn nữa thông qua việc nghiên cứu này ta mới thấy rõ vai trò của chợ đối với đời sống kinh tế xã hội là rất quan trọng. Qua đây ta cũng thấy rằng quản lý chợ là một vấn đề rất phức tạp nó bao hàm nhiều vấn đề xã hội khác đòi hỏi các cơ quan chức năng phải có nghệ thuật quản lý để đảm bảo tính mục tiêu của Quận đề ra cả về kinh tế và xã hội.

Đặc biệt đối với Quận Cầu Giấy là một quận có tốc độ đô thị hóa khá cao trong các quận nội thành Hà Nội, vì vậy việc phát triển mạng lưới chợ theo mô hình quản lý mới phải phù hợp với quy hoạch phát triển chung về kinh tế - xã hội của quận và của thành phố.

Với bài viết này em hi vọng rằng đây cũng là một trong những tài liệu tham khảo để các nhà quản lý vận dụng nó vào thực tiễn và đem lại hiệu quả cao trong ngành, lĩnh vực mà họ đã và đang quản lý.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

1- Báo cáo tổng kết số 09/BC - KTKH ngày 01/02/2005của UBND Quận Cầu Giấy về phong trào tổ chức, quản lý chợ “An toàn – Văm minh – Hiệu quả” từ năm 1997 – 2004).

2- Chỉ thị số 15/2005/CT – UB ngày 17/05/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc tăng cường công tác quản lý hoạt động kinh doanh ăn uống bình dân trên địa bàn thành phố Hà Nội.

3- Công văn số 1435/STM – QLTM ngày 20/07/2005của Sở thương mại Hà Nội về việc kiểm tra tình hình hoạt động của các chợ trên địa bàn. 4- Công văn số 1464/ STM-QLTM ngày 26/07/2005 của Sở thương mại

Hà Nội về việc “Xây dựng phát triển chợ Quận, Huyện đến năm 2010”. 5- Đoàn Thị Thu Hà, Nguyễn Thị Ngọc Huyền (chủ biên): Giáo trình

chính sách kinh tế - xã hội – Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội năm 2000.

6 - Kế hoạch số 39/KH-BCĐ ngày 07/7/2005 của ban chỉ đạo chương trình phát triển chợ Hà Nội đến năm 2010.

7- Luận văn tốt nghiệp đề tài: “Một số giải pháp quản lý phát triển chợ truyền thống ở nước ta trong thời gian tới” trang 10, 11- sv Nguyễn thượng Nguyễn - lớp QLKT 42A - ĐHKTQD.

8- Nghị định số 02/2003/NĐ – CP ngày 14/01/2003 của Chính Phủ về phát triển và quản lý chợ.

9- Quyết định số 2782/QĐ-UB ngày 10/5/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc thành lập ban chỉ đạo chương trình phát triển chợ Hà Nội đến năm 2010.

10- Quyết đinh số 4709/QĐ-UB ngày 07/07/2005 của UBND thành phố Hà Nội về việc “Quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo chương trình phát

11- Thông tư số: 67/2003/TT-BTC ngày 11 tháng 7 năm 2003 của Bộ tài chính về việc hướng dẫn cơ chế tài chính áp dụng cho Ban quản lý chợ, doanh nghiệp kinh doanh khai thác và quản lý chợ.

12- Thông tư số 06/2003/TT – BLĐTBXH ngày 15/08/2003 của Bộ thương mại về việc hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ chức của Ban quản lý chợ.

13- UBND Quận Cầu Giấy Thông báo kết luận của đồng chí phó chủ tịch UBND quận tại cuộc họp giao ban công tác quản lý khối chợ trên địa bàn quận.

14- UBND Quận Cầu Giấy – Phòng KTKH báo cáo điều tra phân loại chợ ngày 17/12/2004.

15- UBND Quận Cầu Giấy – Phòng KTKH báo cáo về tiến độ xây dựng cải tạo chợ năm 2005 và dự kiến kế hoạch năm 1006. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

16- UBND Quận Cầu Giấy – Phòng KTKH báo cáo tình hình kinh tế xã hội các năm 2003, 2004, 2005.

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU

...1 1

CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ CHỢ... ... 3

I - KHÁI NIỆM VÀ ĐẶC TRƯNG VỀ CHỢ.... ... 3 1. Khái niệm về chợ : ... 3 2 - Đặc trưng về chợ: ... 4

Một phần của tài liệu Chuyển đổi mụ hình tổ chức quản lý chợ trên địa bàn Quận Cầu Giấy (Trang 62 - 67)