Tình hình sản xuất và tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động XK ở Cty dâu tằm tơ I- Hà Nội (Trang 38 - 42)

III. Khái quát về lịch sử tơ tằm thế giới và đặc điểm của hàng tơ tằm xuất khẩu.

1. Lịch sử tơ tằm thế giới.

1.2: Tình hình sản xuất và tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam.

Tình hình sản xuất tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam:

Trải qua nhiều thế kỷ diện tích cây dâu và sản lợng tơ tằm thế giới không ngừng tăng lên. Trớc chiến tranh thế giới thứ hai, sản lợng tơ tằm trên thế giới đạt cao nhất vào năm 1938 là 46.548 tấn. Lúc đó Nhật là nớc phát triển mạnh nghề trồng dâu nuôi tằm, chiếm 76% sản lợng tơ thế giới. Nhng sau đó sản l- ợng tơ của Nhật giảm dần, đến năm 1989 chỉ chiếm khoảng 9% sản lợng tơ thế giới. Một trong những nguyên nhân là do nghề này cần sử dụng nhiều lao động, trong khi ngành công nghiệp của Nhật Bản phát triền và thu hút khá nhiều lao động.

Những năm gần đây, Trung Quốc vơn lên đứng đầu thế giới về sản lợng tơ tằm, từ chỗ dâu tằm chỉ chiếm 8% sản lợng tơ thế giới đã vơn lên vị trí đứng đầu thế giới về sản lợng tơ tằm 1989. Hiện nay, Trung Quốc có 22 trong số 25 tỉnh sản xuất tơ tằm và đã thu hút trên 20 triệu hộ gia đình tham gia, trên 1 triệu công nhân làm việc trong ngành công nghiệp tơ lụa. Đồng thời với trên 2240 doanh nghiệp tơ lụa cho tổng sản lợng của công nghiệp tơ lụa lên đến 82,9 tỷ nhân dân tệ.

Ngoài ra, ấn Độ cũng là nớc đang có xu thế phát triển mạnh nghề này. Khác với Trung Quốc và Nhật, ở ấn Độ 80% sản lợng tơ tằm sản xuất ra chỉ dùng cho nhu cầu trong nớc. Sản xuất dâu tằm là ngành công nghiệp nông thôn của ấn Độ và đã tạo công ăn việc làm thờng xuyên cho khoảng 6 triệu ngời. Nền công nghiệp tơ tằm đợc coi là thế mạnh trong nền kinh tế ấn Độ và có vai trò quan trọng là luân chuyển của cải từ tầng lớp giàu có sang tầng lớp nghèo của xã hội.

Hiện nay trên thế giới có trên 40 nớc phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm cho sản lợng là 80.000 tấn năm 2000. Trong khi đó nhu cầu tiêu thụ của các n- ớc là 100.000 tấn. Điều này chứng tỏ sản xuất dâu tằm cha đáp ứng nhu cầu con ngời.

ở nớc ta, nghề trồng dâu nuôi tằm đã có lịch sử phát triển hàng ngàn năm và đã hình thành những vùng dâu tằm tập trung với các địa danh nổi tiếng nh: Phú Thọ, Hà Tây, Bảo Lộc... Thậm chí có cả những nơng dâu, làng tằm gắn liền với tên tuổi của những nguyên phi, công chúa các triều đình phong kiến nh: Kinh Bắc, Quảng Bá... Tuy nhiên, từ bao đời xa xa nghề trồng dâu nuôi tằm cũng chỉ gói gọn trong cái gọi là “tằm tang, canh cửi” nhằm tự cung tự cấp cái mặc cho một bộ phận dân c. Trớc cách mạng tháng 8, diện tích trồng dâu cao nhất chiếm 21.000 hecta vào năm 1939 nhng sau đó giảm dần. Sau ngày hoà bình lập lại (1954), Đảng và Chính phủ ta rất quan tâm đến ngành tơ tằm. Nghị quyết hội nghị trung ơng lần thứ 14 của trung ơng Đảng đã ghi rõ: “... cần khuyến khíc, khôi phục và phát triển nghề trồng dâu nuôi tằm”. Vì vậy, nghề

trồng dâu ơm tơ nớc ta ngày một đẩy mạnh, sản lợng tơ của ta mỗi năm một tăng. Chỉ tính riêng diện tích trồng dâu đến năm 1965 miền Bắc đã tăng gấp 3,5 lần so với năm 1961. Từ cuối năm 1964, mở ra một bớc ngoặt trong lịch sử ngành tơ tằm, chúng ta đã bớc đầu xây dựng nhà máy ơm tơ với thiết bị tự trang tự chế, đầu năm 1966 nhà máy ơm tơ Ba- thá bắt đầu đi vào hoạt động. Do cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp, các xí nghiệp sản xuất dâu tằm bị thua lỗ, gặp nhiều khó khăn về vốn, khoa học kỹ thuật và thị trờng tiêu thụ tơ nên diện tích dâu từ năm 1974 đến năm 1984 giảm mạnh. Đến năm 1985, với sự chuyển đổi từ cục dâu tằm trung ơng thành liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ Việt Nam theo nghị định só 225-HĐBT của Chính phủ đã tạo đà cho sản xuất dâu tằm phát triển.

Năm 1991, cả nớc sản xuất đợc 633 tấn tơ trong đó có 510 tấn tơ đủ tiêu chuẩn xuất khẩu.

Năm 1992, diện tích dâu cả nớc là 35.000 hecta và sản lợng kén 12.000 tấn, chế biến đợc 800 tấn tơ các loại, kim ngạch xuất khẩu đạt 16 triệu USD.

Đến 31/12/1995, bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn đã ký quyết định 408/QĐ-BNN- TCCB thành lập Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam (VISERI) trên cơ sở Liên hiệp các xí nghiệp dâu tằm tơ trớc đây, chính thức mở ra một giai đoạn mới cho lịch sử phát triển nghành dâu tằm tơ Việt Nam.

Năm 2000, sản lợng tơ đạt 125.000 tấn, kim ngạch xuất khẩu đạt 25.000 USD. Năm 2003, cả nớc có 30 cơ sở sản xuất ơm tơ thuộc Tổng công ty dâu tằm tơ Việt Nam, 8 cơ sở ơm tơ thuộc địa phơng và các cơ sở t nhân khác.

Tình hình tiêu thụ tơ tằm trên thế giới và ở Việt Nam:

Theo tổ chức thơng mại thế giới thì thị trờng tơ lụa thế giới cha bao giờ đáp ứng đủ nhu cầu do ngời tiêu dùng ngày càng tăng, trong khi đó quá trình công nghiệp hoá của các nớc sản xuất tơ tằm làm cho sản lợng tơ ngày một giảm sút.

Cho đến nay, Trung Quốc vẫn là nớc cung cấp tơ lụa lớn nhất cho thế giới. Hàng năm, Trung Quốc xuất khẩu hơn 4 tỷ USD các sản phẩm tơ lụa, chiếm 80% doanh số các sản phẩm tơ lụa toàn thế giới. Năm 2000 vừa qua, giá

trị xuất khẩu tơ tằm và các sản phẩm hoàn tất của Trung Quốc đạt 2,7 tỷ USD. Trong những năm qua, Trung Quốc chủ yếu xuất khẩu tơ nõn, tuy nhiên trong những năm gần đây Trung Quốc đã chuyển hớng tơ tăm sang chế biến. Tỷ lệ xuất khẩu tơ nõn giảm từ 49% (1980) xuống còn 25% (1985). Tỷ lệ xuất khẩu quần áo lụa tơ tằm và các sản phẩm hoàn tất từ tơ tằm tăng từ 17% (1980) lên 40% (2000).

Thái Lan, ấn Độ, Bangladesh, Cam-pu-chia.... là những nớc vừa sản xuất đồng thời vừa phải nhập khẩu để tiêu dùng trong nớc. Các nớc này chỉ tự túc đ- ợc khoảng 20% nhu cầu còn 80% là nhập khẩu.

Còn những nớc chủ yếu nhập khẩu tơ lụa phải kể đến nh: các nớc Tây Âu, một số nớc Bắc Âu, Nhật Bản, Mỹ, các nớc Trung Đông... Đây là những nớc có đời sống kinh tế cao, hàng năm có nhu cầu tiêu thụ khá lớn. Chỉ riêng Nhật Bản phải nhập khẩu 20.000 tấn tơ/năm. Năm 2000, nhóm nớc nhập khẩu tơ lụa có nhu cầu nhập khoảng 50.000 tấn tơ. Sau năm 2000, nếu các nớc sản xuất tơ lụa tăng sản lợng thêm 30% thì vẫn thiếu hụt khoảng 5000 tấn tơ. Trong khi đó khả năng sản xuất của các quốc gia tăng lên không nhiều so với tốc độ tăng nhu cầu về tơ lụa của thế giới.

Sau hơn 10 năm đổi mới, nền kinh tế nớc ta đã có những bớc tăng trởng mạnh mẽ, đời sống xã hội có nhiều thay đổi lớn. Trớc đây, ngời dân chỉ có nhu cầu đợc mặc ấm, nay ngời dân không chỉ xét đến mặc ấm mà còn mặc đẹp. Nhu cầu tiêu dùng của nhân dân đối với sản phẩm tơ lụa ngày càng cao do họ có thu nhập cao hơn dẫn đến khả năng chi tiêu của ngời dân cũng tăng lên. Nhu cầu nội tiêu tăng từ 150.000 mét vải lụa năm 1995 lên 1,5 triệu mét năm 1999. Với những lợi thế đó, trong những năm tới nhu cầu về sử dụng sản phẩm tơ lụa còn tăng mạnh, thị trờng tiêu dùng trong nớc sẽ còn đợc mở rộng hơn nữa.

Thị trờng xuất khẩu của nớc ta trong một vài năm trở lại đây đã có những bớc tiến đáng kể. Tổng công ty dâu tằm tơ đã tạo lập và củng cố đợc lòng tin của bạn hàng trên thế giới, đã có đợc thị trờng xuất khẩu tơ ổn định và lâu dài với nhu cầu lớn mà năng lực của tổng công ty hiện nay chỉ đáp ứng đợc 5% nhu cầu của bạn hàng và mới tham gia đợc khoảng 1,02% thị trờng tơ thế giới.

Tơ lụa Việt Nam đã xâm nhập thị trờng Nhật Bản, Tây Âu và khối lợng hàng năm khoảng 150- 200 tấn tơ cao cấp vào thị trờng Hàn Quốc, Xingapo, Hồng Kông. Tơ cấp thấp tiêu thụ ở ấn Độ, Thái Lan, Bangladesh, Lào, Campuchia khoảng 300 tấn tơ mỗi năm.

Tóm lại, thị trờng tơ lụa thế giới mở rộng với tất cả các nớc sản xuất và xuất khẩu tơ lụa trong đó có Việt Nam. Vấn đề cần quan tâm đó là làm thế nào để xâm nhập và phát huy vai trò của mình trong các thị trờng đó đang là vấn đề đợc các doanh nghiệp xuất khẩu tơ lụa hết sức quan tâm.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp thúc đẩy hoạt động XK ở Cty dâu tằm tơ I- Hà Nội (Trang 38 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(93 trang)
w