Photpho tổng số

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 35 - 37)

- Trong một số trờng hợp VSV trong compost phân hủy hoàn toàn một số chất bảo quả gỗ, sản phẩm dầu mỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon cũng nh

1.3.4.1.Photpho tổng số

P có tác dụng rất quan trọng trong dinh dỡng của thực vật đặc biệt là đối với sự phát triển của rễ và hạt. Hàm lợng P trong đất dao động trong khoảng 0,1- 0,19% (P2O5). Trong tất cả các loại đát hàm lợng P ở các tầng dới nhỏ hơn đáng kể so với tầng trên. Phá mẫu: Để phá hủy mẫu xác định P tổng số trong đất ngời ta có thể dùng các phơng pháp sau đây:

- Phơng pháp sử dụng hỗn hợp axit và chất oxi hóa mạnh - Phơng pháp nung chảy kiềm với hỗn hợp Na2CO3 và K2CO3

Phá mẫu bằng hỗn hợp H2SO4 và HClO4: Dùng cân phân tích cân 1g đất đã qua

rây 1mm, cho đất vào bình Kjeldahl 50 ml. Tẩm ớt mẫu bằn nớc cất rồi cho vào 8 ml H2SO4 đặc, lắc đều, cho vào 10 giọt HClO4 70%. Đậy bình bằng một chiếc phễu nhỏ. Đốt từ từ cho nhiệt độ tăng dần. Khi dung dịch bắt đầu chuyển thành màu trong thì đốt thêm

20 phút nữa. Toàn bộ thời gian phá mẫu hết khoảng 30- 40 phút. Để nguội, dùng nớc cất rửa và chuyển dung dịch vào bình định mức 100ml.

Phá mẫu bằng phơng pháp nung chảy kiềm: Sự phá hủy đất bằng Na2CO3 dựa trên việc tạo thành các muối kiềm của axit silicic và các muối khác hòa tan:

K2O.Al2O3.6SiO2 + Na2CO3 = 2KalO2 + 6Na2SiO3 + 6CO2

Sau khi đã nunAg nóng chảy hòa tan mẫu bằng cách đun mẫu với dung dịch HCl 6M và tách SiO2 bằng HClO4 60%.

Mẫu đợc nung trong lò nung ở 12000C trong 30 phút. Mẫu sau khi nung có màu trong suốt và không có bọt khí.

Phơng pháp định lợng: Có thể sử dụng phơng pháp khối lợng, phơng pháp thể tích và phơng pháp so màu để xác định P tổng số trong đất. Hiện nay phổ biến sử dụng phơng pháp so màu xanh molipđen.

Nguyên lý của phơng pháp so màu xanh molipđen là sự kết hợp giữa ion PO43- trong đó nguyên tử P làm trung tâm với các gốc molipđat trong môi trờng axit tạo thành axit heteropolymolipdophotphoric, axit này bị khử tạo thành phức Mo+5 đo ở bớc sóng 660nm hoặc 830nm.

Nồng độ axit và nồng độ molipdat có mối quan hệ chặt chẽ ảnh hởng đến cờng độ màu và khoảng ổn định màu. Chính vì vậy phải chọn một tỷ lệ thích hợp cho thủ tục và ngời phân tích theo thủ tục phải thật nghiêm túc về số ml và nồng độ axit cũng nh molipđat. Đồng thời phải điều chỉnh pH của dung dịch xác định trớc khi tạo màu mới có thể đạt kết quả tốt và đồng nhất. Ngoài hai yếu tố trên còn một số yếu tố khác cần chú ý khi phân tích:

- Nồng độ Fe3+: Nếu trong dung dịch đo màu có trên 15ppm Fe3+ đã cản trở đến quá trình khử tạo màu xanh. Nếu nồng độ lên đến 30ppm thì màu xanh hoàn toàn không xuất hiện. Vì vây, cần phải giảm dung dịch trích so màu tới mức tối thiểu để giảm hàm lợng sắt.

- Ion trung tâm P5+ của phức có thể bị thay thế bởi As5+, Si4+. Ge4+.

- Photphat có thể bị kết tủa bởi Al3+ do đó đối vơi những đất nhiều nhôm cần chú ý tăng nồng độ axit và amoni molipđat.

Nếu sử dụng chất khử là SnCl2 làm chất khử phải hết sức cẩn thận vì nó dễ bị oxi hóa thành SnCl4. Trong điều kiện cho phép nên sử dụng chất tăng và ổn định màu kali antimoantartrat.

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 35 - 37)