Kali dễ tiêu

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 40 - 41)

- Trong một số trờng hợp VSV trong compost phân hủy hoàn toàn một số chất bảo quả gỗ, sản phẩm dầu mỏ, thuốc trừ sâu và các hydrocacbon cũng nh

1.3.5.2.Kali dễ tiêu

Kali dễ tiêu chủ yếu tồn tại ở dạng kali hữu hiệu trực tiếp (kali hòa tan) và một phần kali hữu hiệu chậm (kali đợc cố định, không thể trao đổi ngay do K+ chui sâu vào và bị giữ chặt trong các cấu trúc của khoáng hoặc phức hệ hữu cơ- khoáng nhng có thể đợc điều đọng dần cho cây trồng trong một số vụ.

Các phơng pháp xác định kali dễ tiêu chủ yếu khác nhau về phơng pháp chiết rút. Nguyên lý chung là dùng chất chiết rút thích hợp chiết kali thành dạng hòa tan, rồi định l- ợng K+ theo các phơng pháp khác nhau (quang kế ngọn lửa hoặc AAS). Một số phơng pháp thờng đợc sử dụng là:

1. Phơng pháp Matlova (1934): Sử dụng dung dịch CH3COONH4 làm chất chiết rút.

Trong hầu hết các đất, sử dụng CH3COONH4 có thể chiết rút đợc hầu hết kali dạng trao đổi ( 90- 95%), nếu dùng trao đổ ion trong phễu Mehlich thì đạt đợc 95- 100% kali trao đổi. Xác định kali dễ tiêu tốt nhất là với đất tơi mới lấy về. Kết quả kali dễ tiêu đ- ợc biểu diễn bằng mg K2O/100mg đất hoặc ppmK.

Matlova đánh giá hàm lợng kali dễ tiêu nh sau: < 5 mg/ 100g đất: rất nghèo

5- 10 mg/ 100g đất: nghèo 10- 15 mg/ 100g đất: trung bình >15 mg/ 100g đất: khá

2. Phơng pháp Kiecxanop (1933): Sử dụng chất chiết rút là các axit mạnh nh HCl 0,2N

hoặc H2SO4 0,1N nên có thể chiết rút đợc kali hòa tan trong dung dịch đất, kali trao đổi và một phần không trao đổi do bị cố định bởi khoáng sét. Do vậy, thông thờng nó chiết rút đợc lợng kali nhiều hơn so với CH3COONH4 1N.

Đánh giá theo Kiecxanop nh sau: < 4 mg/ 100g đất: rất nghèo 4- 8 mg/ 100g đất: nghèo 8- 14 mg/ 100g đất: trung bình

>14 mg/ 100g đất: khá

3. Phơng pháp Payve: Sử dụng NaCl 1N làm chất chiết rút kali dễ tiêu.

Đánh giá theo Payve nh sau: < 5 mg/ 100g đất: rất nghèo 5- 7 mg/ 100g đất: nghèo 7- 10 mg/ 100g đất: trung bình 10- 15 mg/ 100g đất: khá > 15 mg/ 100g đất: giàu [6].

Một phần của tài liệu Rác thải sinh hoạt đối với đất và cây trồng (Trang 40 - 41)