Nguồn cung ứng đối tác.

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Cty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 42 - 49)

Chất lợng mía nguyên liệu đầu vào góp phần quyết định chất lợng và giá thành sản phẩm cũng nh đảm bảo hiệu quả cho ngời trồng mía. Vì vậy, Công ty có nhiều giải pháp để đẩy chất lợng và năng suất mía.

Công ty đã thực hiện tốt chủ trơng đối với các bên cung cấp, đối tác: - Tạo bạn hàng lâu dài, bền vững.

- Bình đẳng, cùng có lợi.

- Tạo cơ hội cho nhau cùng tồn tại và phát triển.

Nh: Ngân hàng cho Công ty vay vốn để sản xuất, khi ngân hàng cần vốn tiền mặt, Công ty sẵn sàng cho vay để duy trì và phát triển hoạt động. Công ty tạo kênh dẫn vốn đầu t từ ngân hàng đến hộ nông dân và bảo đảm bằng vốn của mình để ngân hàng yên tâm không sợ bị thất thoát vốn.

Cơ cấu giống mía của Công ty đã cho hàm lợng đờng bình quân cao hơn nhờ giống mới và kỹ thuật thâm canh chăm sóc. Vụ 1999 - 2000 đã có những giống mía đạt 13 - 14 CCS.

Có thể nói, các biện pháp đợc triển khai, đợc thực hiện đang nâng cao năng suất lao động, đảm bảo chất lợng sản phẩm, giảm tỷ lệ thứ phẩm, giảm giá thành ở từng khâu sản xuất, hiệuquả sản xuất kinh doanh ngày càng cao và đây cũng là khâu then chốt để giá cả hàng hoá của Công ty bán ra thị trờng thấp hơn giá cả hàng hoá cùng loại của đối thủ cạnh tranh.

TT Vụ sản xuất Diện tích Sản lợng mía (tấn) Năng suất (T/ha) Độ đờng BQ (CCS) 1. 86 - 87 436 9.703 22,25 - 2. 87 - 88 1.260 23.325 18,5 8 3. 88 - 89 1.520 37.971 25 8 4. 89 - 90 960 24.463 25,5 8,5 5. 90 - 91 1.360 50.460 37,6 8,5 6. 91 - 92 2.560 93.671 37 9 7. 92 - 93 3.060 133.706 44,12 9,5 8. 93 - 94 3.118 142.356 50,1 9 9. 94 - 95 3.600 193.947 53,6 10 10. 95 - 96 5.600 316.800 56,6 10,5 11. 96 - 97 6.400 336.000 51,7 11 12. 97 - 98 7.500 454.000 56,8 11 13. 98 - 99 9.376 505.000 54 11,5 14. 99 - 2000 16.400 1.000.000 (ớc) 61 11,5

Nâng cao lợi ích ngời trồng mía

- Mức thu nhập (bao gồm thu từ sản xuất, tiền công, tiền lơng, trừ các khoản chi không kể tiêu dùng cuối cùng) bình quân đạt 2.359.000 đồng, bình quân hộ trồng mía đạt 15 triệu đồng. Năm 1999 nhiều hộ đạt 24 - 26 triệu đồng/năm, có hộ 60 - 70 triệu đồng/năm.

- Lợi nhuận từ cây mía 7,5 - 8 triệu đồng/ha/năm. Nhờ thu nhập tăng, nông dân có vốn cải tạo nhà ở, mua sắm t liệu tiêu dùng, nâng cao mức sống và đầu t mở rộng sản xuất. Từ năm 1993 - 2000 nông dân đã mua 118 xe vận tải để dịch vụ vận tải cho vùng mía.

Quan hệ sản xuất mới

- Hợp tác liên kết các thành phần kinh tế trong cơ chế thị trờng, mối quan hệ liên minh công nông trí thức ngày càng đợc phát triển.

- Nắm vững quan điểm đổi mới của Đảng, Nhà nớc. Từ thực tiễn của mình, doanh nghiệp đã tự xác định: Muốn tồn tại và phát triển phải thiết lập mối liên

kết kinh tế với cac doanh nghiệp trên địa bàn, phát huy sức mạnh của lực lợng cộng đồng, xây dựng mối quan hệ lợi ích kinh tế với nông dân, gắn công nghiệp với nông nghiệp trên cơ sở.

- Liên kết với các doanh nghiệp trên địa bàn có quan hệ với vùng nguyên liệu, với hộ nông dân. Cùng đổi mới 3 nông trờng là: Sao vàng, Lam Sơn, Sông Âm thuộc tỉnh Thanh Hoá theo tinh thần NQ10 của bộ Chính trị thực hiện giao

khoán đến hộ nông trờng viên. Công ty trực tiếp làm dịch vụ đầu vào và đầu ra cho ngời trồng mía.

- Cùng với cấp uỷ các xã trong vùng đổi mới hình thức kinh tế hợp tác xã, xây dựng các trang trại nhỏ, các tổ hợp và các nhóm hộ trồng mía, ký hợp đồng trồng mía bán sản phẩm cho Công ty dựa trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.

- Công ty đã xây dựng 1 hệ thống chính sách đầu t khuyến khích phát triển vùng nguyên liệu ổn định và bền vững, lợi ích của Công ty luôn gắn với lợi ích của ngời trồng mía nh: Hỗ trợ vốn đầu t khai hoang là đất, giống, phân bón, giá, lơng thực, hỗ trợ xây dựng cơ sở hạ tầng, đờng xá giao thông, trờng học, điện và phúc lợi xã hội khác...

- Liên kết với Ngân hàng nông nghiệp Việt Nam tìm nguồn tín dụng thiết lập kênh chuyển tải vốn đến hộ trồng mía. Thực hiện cơ chế ứng trớc (ứng vốn khai hoang làm đất, cung ứng vật t, phân bón, lơng thực...) để nông dân có đủ điều kiện phát triển vùng nguyên liệu.

- Liên kết với chính quyền các xã bảo đảm việc thực hiện các hợp đồng kinh tế giữa Công ty với nông dân, tổ chức bảo vệ sản xuất các vùng nguyên liệu.

- Liên kết với các Viện nghiên cứu, các chuyên gia về mía hình thành các trung tâm khảo nghiệm và nhân giống mới, các điểm trình diễn chuyển giao kỹ thuật phổ cập giống mới, huấn luyện nâng cao tay nghề trồng mía cho hộ nông dân, nhằm đạt năng suất và hiệu quả thu hồi đờng cao.

- Liên kết với trờng đại học Bách khoa Hà Nội hoàn thiện và nâng cấp thiết bị, đổi mới công nghệ, đào tạo và đào tạo lại đội ngũ cán bộ kỹ thuật và công nhân công nghệ, nâng cao tay nghề và kiến thức mới, đáp ứng yêu cầu phát triển của cơ chế thị trờng.

ở đây đã hình thành trên toàn vùng một mối quan hệ hợp tác kinh tế mới đa thành phần: giữa kinh tế doanh nghiệp với kinh tế hộ nông dân, kinh tế Trung ơng và kinh tế địa phơng, giữa quá trình sản xuất nông nghiệp, dịch vụ tín dụng, các dịch vụ khác với công nghiệp chế biến, giữa sản xuất với cơ quan nghiên cứu khoa học.

Đặc biệt Công ty cổ phần mía đờng Lam Sơn ra đời là mô hình liên minh công nông mới đợc phát triển cán bộ công nhân viên, nông dân, ban hàng đều góp vốn. Nhờ đó doanh nghiệp đã nắm vững khâu then chốt nhất là: vốn, công nghệ mới và thị trờng tiêu thụ, hỗ trợ và thúc đẩy kinh tế hộ nông dân trên địa bàn 9

huyện (Thọ Xuân, Triệu Sơn, Thờng Xuân, Ngọc Lặc và Yên Định, Thờng Xuân, Cẩm Thuỷ, Nh Thanh, Nh Xuân) chuyển nền sản xuất tự cấp, tự túc thành một vùng sản xuất hàng hoá rộng lớn, vai trò chủ đạo của doanh nghiệp ngày càng phát huy.

Với quan hệ sản xuất mới, với hình thức tổ chức và cơ chế hoạt động mới, đã góp phần tạo ra động lực kinh tế - xã hội vùng Lam Sơn đạt nhiều tiến độ mới.

Đáng quan tâm hơn là các nguồn lực tiềm tàng trong nông thôn đợc khơi dậy:

- Hàng vạn lao động trong vùng có việc làm. Ngoài ra, thời vụ thu hoạch mía còn thu hút hàng vạn lao động ở các vùng xuôi lên lao động.

- Các ngành nghề mới: dịch vụ, xây dựng, vật liệu, vận tải... trong vùng đợc phát triển.

- Cơ sở vật chất kỹ thuật tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1990 - 1999 bằng nguồn vốn của Công ty hỗ trợ và bằng sức lao động của dân đã tu bổ nâng cấp và làm mới 288km đờng (có 16km đờng nhựa, 168km cấp phối đã mới làm) và 226 cống cầu lớn nhỏ trong vùng mía.

- Từ 1992 - 1999 Công ty đã hỗ trợ 15 xã trong vùng mía có trờng học cao tâng cho con em, 6 xã xây dựng đợc đờng điện về cho dân (90% số xã trong vùng mía đến nay đã có điện sáng).

- Nhà kiên cố, phơng tiện đi lại, phơng tiện nghe nhìn... tăng nhanh, số hộ giầu và khá cũng tăng nhanh, số hộ nghèo giảm... không còn hộ đói, lòng nhân ái, tình làng nghĩa xóm đợc phát huy.

Đồng chí Nông Đức Mạnh - Uỷ viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam vào thăm và làm việc tại Công ty từ ngày 18/2/1992 kết luận: "... ở đây lợi ích của ngời nông dân và Công ty đã có sự gắn bó, ngời trồng mía và Công ty chung niềm vui, Công ty đã thể hiện đợc vai trò chủ đạo và trung tâm trong vùng".

Kết quả thực hiện các hợp đồng của bên cung cấp.

Đa số các hợp đồng đều đợc thực hiện đúng theo những điều đã thoả thuận trong hợp đồng. Tuy nhiên, vì nguyên vật liệu mía quy mô lớn, số lợng nhiều, địa bàn rộng (9 huyện với 20 vạn lao động) trình độ dân trí cha đều, nên cũng có lúc còn để mía non, chặt lẫn tạp vật hoặc chất lợng cha bảo đảm, Công ty đã kịp thời giải quyết. Thực hiện tốt phơng châm "vừa nguyên tắc nhng cũng vừa mềm dẻo,

kiên trì giải thích, động viên cho ngời dân hiểu" nhằm tạo lập mối quan hệ vững chắc.

Cung ứng mía cây cho sản xuất đờng:

Hàng năm, Công ty ký hợp đồng mua mía cây, trong hợp đồng có ghi rõ số lợng, chất lợng, giá cả mía cây và thời gian thu mua.

Nhng làm thế nào để đạt đợc điều đó, trong điều kiện bên giao hàng là ngời nông dân. Vì vậy Công ty đã cử cán bộ có trình độ xuống từng xã hớng dẫn nông dân về việc lựa chọn giống mía, kỹ thuật canh tác, phân bón và thời vụ trồng, thu hoạch. Khi mua mía Công ty hỗ trợ vận chuyển, đảm bảo cân đúng, lấy mẫu khách quan, đảm bảo quá trình một cách nhanh chóng, gọn gàng.

Hàng năm các hợp đồng mua vật liệu làm bánh kẹo, phẩm mầu và hơng vị, bao gói cho sản xuất bánh kẹo, rợu mầu đợc thực hiện nghiêm túc, khi nhận hàng Công ty kiểm tra chặt chẽ về chất lợng, nên sản phẩm luôn đợc đảm bảo chất lợng.

Công ty đã ký nhiều hợp đồng về đào tạo, bồi dỡng CBCNV Công ty nh: - Hợp đồng với Khoa học công nghệ thực phẩm, khoa tự động hoá trờng đại học Bách khoa Hà Nội hàng năm để nâng cấp trình độ sản xuất đờng và vận hành thiết bị hiện đại.

- Hợp đồng với các trờng dạy nghề, trung cấp tỉnh Thanh Hoá và của Bộ về đào tạo công nhân mới tuyển dụng, công nhân cha có tay nghề kỹ thuật.

- Hợp đồng với các trờng quản lý, chính trị để nâng cao và phổ cập lý luận trung cấp cho cán bộ Đảng viên.

Với hợp đồng xây lắp, đổi mới công nghệ sản xuất Công ty ký với các cơ quan:

- Hợp đồng với các trờng đại học Bách khoa nghiên cứu nâng cao hiệu suất và chất lợng sản xuất cồn, CO2 và bảo trì thiết bị tự động hoá.

- Hợp đồng với Trung Quốc, ấn Độ cải tạo công nghệ lò hơi và công nghệ t- ới mía.

- Hợp đồng với Đài Loan, Đan Mạch và Italia xây lắp dây chuyền sản xuất kẹo và bánh quy ở nhà máy bánh kẹo Đình Hơng.

- Các hợp đồng trong nớc về chế tạo và xây lắp thiết bị làm nha, làm bia, gia công cơ khí...

Vốn đầu t đổi mới công nghệ, đổi mới thiết bị trong 5 năm gần đây gần 600 tỷ Việt Nam đồng và năm 1999 gần 500 tỷ đồng.

Các hợp đồng đợc thực hiện nghiêm túc, nghiệm thu chặt chẽ và đợc triển khai vào sản xuất có hiệu quả rõ rệt. Trớc khi ký hợp đồng Công ty đã cử cán bộ đi khảo sát, tìm hiểu lựa chọn công nghệ và thiết bị tiên tiến, phù hợp, lựa chọn đơn vị cung ứng có uy tín, chất lợng để đảm bảo thực thi nhanh và hiệu quả.

Mô hình Lam Sơn - một mô hình phù hợp có hiệu quả, hợp lòng dân, có ý nghĩa trên nhiều mặt.

Đánh giá chung của đông đảo nông dân, của các cấy uỷ Đảng, Chính quyền từ cấp xã trở lên đều thống nhất Hiệp hội mía đờng Lam Sơn là nhân tố mới hình thành từ thực tiễn trải qua hoạt động đã đem lại hiệu quả cả về kinh tế lẫn xã hội, lợi ích của cộng đồng vùng, của Nhà nớc, của ngời lao động phát triển ở cả 3 khu vực nông nghiệp, công nghiệp, dịch vụ đều tăng nhanh.

Mô hình Lam Sơn là một hình thức tổ chức và cơ chế quản lý gắn công nghiệp chế biến vùng nguyên liệu, gắn lợi ích doanh nghiệp với lợi ích nông dân. Cơ chế quản lý đó tạo ra môi trờng giải phóng tối đa nguồn lực của vùng (đất đai, lao động trí thức, con ngời, vốn liếng...) tạo cơ hội để mỗi ngời xoá đói giảm nghèo vơn lên làm giàu.

Với ý nghĩa trên, mô hình Lam Sơn là một đóng góp vào việc xây dựng quan hệ sản xuất mới (quan hệ sản xuất). ở đây quá trình hợp tác hoá gắn liền với phát triển nền nông nghiệp hàng hoá và công nghiệp hoá các vùng nông thôn, thúc đẩy tăng trởng kinh tế.

Mô hình Lam Sơn là giải pháp tập trung nguồn lực từ ngân sách Nhà nớc,

ngân hàng Thơng mại Nhà nớc, nguồn vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc gọi chung là kinh tế Nhà nớc và huy động một phần vốn từ doanh nghiệp Nhà nớc và huy động một phần vốn trong nhân dân, giúp nông dân giải quyết đợc 3 cái thiếu, 3 cái khó mà bản thân nông dân không vợt qua đợc là thiếu vốn, thiếu công nghệ và kiến thức, thiếu hiểu biết về thị trờng. Nếu không giải quyết cơ bản vấn đề này thì

trong cơ chế thị trờng và nền kinh tế nhiều thành phần, nông dân luôn luôn là ngời yếu thế và bị thua thiệt nhiều nhất. Thành công mà mô hình Lam Sơn làm

đợc là khá cơ bản, thực tế cho thấy nhiều hộ nghèo đói phải đi đào vàng, phát rừng mang theo tệ nạn xã hội, sau khi tham gia tổ hợp trồng mía đợc cung ứng vốn, huấn luyện kỹ thuật, có thị trờng tiêu thụ với giá cả hợp lý đã vơn lên thành chủ hộ giàu có. Nh vậy QHSX mới phải giúp nông dân giải quyết 3 cái khó, 3 cái thiếu thì nguồn lực các vùng nông thôn sẽ đợc giải phóng.

Mô hình Lam Sơn tạo ra môi trờng để các yếu tố của thị trờng (thị trờng vốn, thị trờng lao động, thị trờng sản phẩm) ngày càng tác động sâu vào các vùng nông thôn và đợc trao đổi bình đẳng thông qua quan hệ hợp đồng, quan hệ điều hoà, phối hợp của HĐQT Hiệp hội. ở Lam Sơn giá cả các dịch vụ đầu vào cho sản xuất, đầu ra khi bán sản phẩm đều đợc thoả thuận và phân chia lợi ích thoả đáng giữa các công đoạn, giữa các thành viên. Với vai trò HĐQT Hiệp hội, doanh nghiệp không thể độc quyền để chèn ép vi phạm lợi ích các thành viên và nông dân.

Hình thức tự nguyên góp quỹ (quy hành chính, quỹ phát triển sản xuất, quỹ phòng tránh rủi ro) của các thành viên là điều kiện cần cho sự liên kết bền chặt giữa các thành viên, tạo tiền đề hình thành nguồn tài chính của Hiệp hội, là cơ sở cho các thành viên Hiệp hội là nông dân có vốn tham gia cổ phần hoá Công ty và để trở thành ngời chủ đích thực quản lý Công ty. Nh vậy, Hiệp hội mía đờng Lam Sơn giữa các thành viên đã có sự cam kết với nhau, liên kết gắn bó với nhau: lời cùng chia, lỗ cùng chịu, cùng chia sẻ để cạnh tranh và phát triển. Điều này là rất cần thiết trong môi trờng cạnh tranh của cơ chế thị trờng. Trớc mắt là vấn đề tự do hoá mậu dịch, cha nói đến thị trờng thế giới và khu vực ASEAN mà ngay trong nớc đã có hàng loạt các nhà máy ra đời với số lợng 1 triệu tán/năm là những đối thủ cạnh tranh không thể coi thờng.

Mô hình Lam Sơn gợi mở giải pháp công nghiệp hoá và phát triển nông thôn cho các vùng nông nghiệp khác trong cả nớc.

- Trong điều kiện đặc thù nh nớc ta (đất chật, dân đông, thừa lao động, 80% dân số ở nông thôn thu nhập thấp, sức mua thấp...) lại ở vào thời điểm kinh tế quốc

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp cơ bản về phát triển vùng Nguyên liệu Cty Cổ phần mía đường Lam Sơn (Trang 42 - 49)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(94 trang)
w