Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Đống đa (Trang 26 - 28)

1. Tổng quan về NHNo&PTNT Ba Đình

1.1. Quá trình hình thành và phát triển của chi nhánh NHNo&PTNT Ba Đình

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội (NHNo&PTNT Hà Nội) ra đời năm 1988, là thành viên của NHNo&PTNT Việt Nam. Trụ sở chính tại 77 Lạc Trung - Quận Hai Bà Trng – Hà Nội. Thời gian đầu, NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động chủ yếu trên địa bàn các huyện ngoại thành. Đến năm 1992 tách các NHNo ngoại thành Hà Nội, lúc này NHNo&PTNT Hà Nội hoạt động chủ yếu phục vụ khách hàng trên địa giới hành chính thuộc khu vực nội thành. Sau một thời gian hoạt động với sự phát triển của kinh tế Thủ đô, xuất phát từ nhu cầu mở rộng mạng lới hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế và để phục vụ mọi tầng lớp nhân dân và các doanh nghiệp trên địa bàn Thủ đô, tiền thân của NHNo&PTNT quận Ba Đình bây giờ là NHNo khu vực Giảng Võ đợc thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 7 năm 1996 theo quyết định số 18/QĐ-NHNo ngày 1/4/1996 của Tổng giám đốc NHNo Việt Nam. Sau một thời gian hoạt động kinh doanh thử nghiệm có kết quả, để có thể đứng vững và phát triển NHNo&PTNT khu vực Giảng Võ đã đợc nâng cấp thành NHNo&PTNT quận Ba Đình theo quyết định số 340/QĐ-NHNo- 02 ngày 19/06/1998 của Tổng giám đốc NHNo&PTNT Việt Nam, địa chỉ giao dịch tại 191 Giảng Võ – Ba Đình- Hà Nội.

Từ ngày ngân hàng khai trơng và chính thức đi vào hoạt động với t cách là một ngân hàng cấp VI thì hiện nay đã đợc nâng lên thành chi nhánh cấp II loại 4, trực thuộc NHNo&PTNT chi nhánh Thành phố Hà Nội.

1.2. Đặc điểm tình hình kinh tế xã hội quận Ba Đình có ảnh hởng đến hoạt động của NHNo&PTNT Ba Đình.

Năm 2003 là năm thứ 3 thực hiện nghị quyết đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX, Đảng bộ quận Ba Đình lần thứ XXII, năm bản lề thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế xã hội 5 năm (2001 - 2005). Từ đầu năm 2003, Đảng bộ chính

quyền thành phố nói chung, Quận Ba Đình nói riêng đã xác định nhiệm vụ trong năm là rất nặng nề, trong điều kiện còn nhiều khó khăn, tình hình trong n- ớc và quốc tế diễn biến hết sức phức tạp: Chiến tranh IRắc, dịch bệnh SARS . ,…

Quận Ba Đình đợc lựa chọn thực hiện nhiều chơng trình của thành phố. Song với nỗ lực của Đảng bộ, chính quyền và nhân dân trong quận, sự hợp tác giúp đỡ chặt chẽ của các cấp, các ngành, của thành phố, kinh tế xã hội quận tiếp tục đạt đợc kết quả khả quan và khá toàn diện.

Quận Ba Đình tập trung hầu hết các cơ quan đầu não chính trị của thủ đô, là địa bàn có vị trí trọng yếu nên luôn đợc sự quan tâm chỉ đạo của các cấp ban ngành thành phố và Trung ơng. Trong năm 2003 vừa qua, an ninh chính trị ổn định, trật tự an toàn xã hội đợc giữ vững, kỷ cơng văn minh đô thị có nhiều tiến bộ, kinh tế tiếp tục tăng trởng cao. Giá trị sản xuất công nghiệp tăng 30 % so với cùng kì, thơng mại chiếm 36% tổng giá trị chung của toàn quận, tăng 20% so với năm trớc, dịch vụ du lịch tăng 16%, giá trị sản xuất hàng công nghiệp tăng 28% so với cùng kỳ năm trớc, thu ngân sách vợt 5% so với kế hoạch, các hoạt động văn hoá thể thao diễn ra sôi động. Các vấn đề xã hội đô thị bức xúc đợc quan tâm giải quyết, đời sống nhân dân ngày càng đợc cải thiện. Tình hình sản xuất kinh doanh của các đơn vị ngoài quốc doanh đạt mức tăng trởng khá. Giá trị sản xuất công nghiệp ngoài quốc doanh đạt 251 tỷ đồng tăng 30,4% so với cùng kỳ và hoàn thành vợt mức kế hoạch 17%. Trong đó khối doanh nghiệp t nhân tăng 3%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng 48,9% và khối hợp tác xã tăng 12,7%.

Để hoàn thành kế hoạch 5 năm (2001 - 2005) và tạo đà phát triển cho các năm tiếp theo UBND quận xây dựng công tác, với mục tiêu: Giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội. đẩy mạnh phát triển kinh tế, huy động và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực phát triển kinh tế. Tạo bớc đột phá trong quản lý đô thị, trớc hết là giải phóng mặt bằng các công trình trọng điểm phục vụ cho nhiệm vụ chính trị năm 2004. Phát triển văn hoá giáo dục, đào tạo; gắn tăng tr- ởng kinh tế với mục tiêu giảm nghèo, tạo việc làm . Về kinh tế giữ vững tốc…

đến 20%; giá trị sản xuất các ngành dịch vụ tăng 15%, tăng thu ngân sách từ 5 đến 10%.

Đặc thù của quận Ba Đình chủ yếu là các cơ quan chính trị xã hội nên môi trờng kinh doanh không đợc thuận lợi, các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh trên địa bàn không nhiều, một số cơ sở kinh doanh còn khó khăn về vốn, áp dụng khoa học công nghệ mới còn nhiều hạn chế. Riêng đối với ngành ngân hàng, việc thay đổi chính sách lãi suất và dịch bệnh SARS cũng ảnh hởng tới một số đơn vị xuất nhập khẩu.

Một phần của tài liệu Giải pháp mở rộng thanh toán không dùng tiền mặt tại NHNo&PTNT Đống đa (Trang 26 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(66 trang)
w