Cấu trúc mô hình thu gom và vận chuyển hiện tạ i Ưu và nhợc

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả của mô hình thu gom vận chuyển chất thải bằng trạm trung chuyển ở Cty Môi trường Đô thị Hải Phòng (Trang 29)

2.1. Thực trạng của phơng tiện xe.

a. Về số lợng:

- Tổng số phơng tiện xe máy mà đội vận tải sữa chữa đang quản lý là 48 xe ( trong đó có 11 xe chờ thanh lý, đội vận tải đã có văn bản báo cáo công ty )

- Số phơng tiện xe đang hoạt động là 37 xe Cụ thể: + Xe chở conteiner = 04 xe + Xe IVECO gắp 11m3 = 02 xe + Xe VOLVO 15m3 = 01 xe + Xe HINO ép 6m3 = 02 xe + Xe ép 4m3 = 06 xe + Xe IFA gắp 6m3 = 01 xe + Xe ép ( MITSUBISHI ) = 01 xe + Xe IFA (cũ) = 13 xe

+ Xe IFA ( mới nhận ) = 04 xe + Xe phun nớc = 03 xe

b. Về chất lợng của từng phơng tiện xe:

Chủng loại của phơng tiện xe

Sốlợng (chiếc )

Số đăng ký của từng phơng tiện Chất l- ợng còn lại của xe Năm sử dụng Xe IFA Xe IFA gắp 6m3 Xe IFA ( mới nhận 2 cầu ) 18 16K 4171; 3512;1562 16K0433;0434;2371;3615;0430 16K6050;6051;6153;6150;6151 16K6041 16H5304;5314;5332;5250 30% 40% 50% 60% 85% Từ năm1982 Từ năm1985 Từ năm1998 Từ năm1998 Từ T8/2003 Xe chở container 04 16K7195;7196;8490;8493 60% Từ năm1999,2000 Xe IVECO 11m3 02 16K8491;8492 75% Từ năm 2000 Xe HINO ép 6m3 02 16K8553;7340 65% Từ năm 2000 Xe VOLVO 15m3 01 16K3864 40% Từ năm 1995 Xe ép 6m3 01 16K1720 50% Từ năm 1994 Xe ép 4m3 06 16K0613 16K4314;4324;4270;4251;4340 30% 60% Từ năm 1994 Từ năm 2000 Xe phun nớc 03 16K1153;1146;1130 50% Từ năm 1989 2.2. Tổng hợp các ga rác container.

Tổng số hiện có 94 ga rác – container, cụ thể nh sau:

* Hồng Bàng 1: gồm 11 ga

Thất Khê 500m Chân cầu Lạc Long 1000m Vờn hoa Kim Đồng

100m

Ngã 3 Trần Quang Khải 350m Khoa sản 6000m Chợ gà

Quán hoa 1300m Chợ xe Tam bạc 500m Chợ thịt

• Hồng Bàng 2: gồm 14 ga

Trại chuối ( trại sơn ) 400m Kho phân đạm 2000m P Hùng vơng ( 4 ga )

2000m

Nơi đổ rác Doanh trại QĐ 500m Cửa đền liệt sỹ

- Container

Quán toan 2000m Cảng Vật cách 5000m Ngã 3 xi măng

800m

Chân cầu Lạc Long 700m Cao Thắng 1500m Bờ Đầm

( Hùng Duệ Vơng )

Ngô Quyền 1: Gồm 20 ga

- Container

Chu Văn An 300m Nhà hát nhân dân 1600m Đằng Giang

Văn Cao 700m Đồng Quốc Bình 300m Cầu vợt Lạch Tray 1800m

Lê Quý Đôn 1000m Doanh trại QĐ Nơi đổ rác

Cổng sau ga Lê Lợi 100m Ngõ Tây A 600m Nhà máy bia 300m

Nhà máy chè 400m Ngõ 72 Lạch tray 200m ngõ 40 Lạch Tray 300m

Nhà máy ô tô 200m Cứu hoả 350m Trờng ĐHHH 200m

Nơi đổ rác Cầu rào 900m Ngõ Hào Khê

• Ngô Quyền 2: Gồm 21 ga

Chợ ga 200m Ga bà Xứng( LKT ) 150m Trần Nhật Duật 300m

Chợ Ga 300m Bể trong ga HP 750m Ngã 6 800m

Phạm Ngũ Lão 500m Ngõ 10 Trần Phú

Nơi đổ rác NM hoá chất Sông

Cấm

500m

Ngã3 Phạm Minh Đức 650m Ai Lao 1500m Chùa Đỏ

Lạc Xuân Đài 600m Ngõ 246 Đà Nẵng 400m TT Thái Phiên 150m

X70 Đờng vòng Vạn Mỹ A2 Vạn Mỹ 350mGa Đào An

1000m

Cảng Chùa Vẽ

• Lê Chân 1: gồm 12 ga

Chợ An Dơng 400m Khu 5 tầng An Dơng 600m Chân cầu An Dơng

400m

1600m

Ngã t Hồ Sen Tô Hiệu Nơi đổ rác

Khu 5 tầng An Dơng 750m Trờng Y sỹ 450m Tcty XD Bạch Đằng

200m

Bến xe Niệm Nghĩa

Nơi đổ rác

- container

An Đồng 1000m Đờng vòng Cầu Niệm 1300m Lâm Tờng

• Lê Chân 2: gồm 16 ga

Trờng chi chi 300m trờng VHNT 600m Phật giáo 750m

450m

Ngã 3 Cát cụt Nguyễn Đức Cảnh Nơi đổ rác

Cột đèn 150m Chợ cột đèn 350m Công Đoàn ( Hồ Sen ) 350m

Toà án Lê Chân 400m Cửa đình Ng.Công Trứ 600mNgã 3 Hồ Sen

200m

Bốt tròn Nơi đổ rác

- Container

Chợ con 4000m Quán Sỏi

2.3. Về vị trí các ga rác và đặt container.

Tổng số container đã sản xuất: 59 cái ( kể cả 10 container mới đợc nghiệm thu ngày 04/9/2003 và đã đa vào sử dụng )

+ Số container hiện tại đang sử dụng: 26 cái ( 03 cái dự phòng ) + Số container đã qua sử dụng, đã hỏng: 33 cái

Vị trí các container đặt tại các ga rác ở 6 đội môi trờng cụ thể nh sau: + Đội Môi trờng Quận Hồng Bàng: ( HB 1 + HB 2 )

* Quán Toan : 02 cái * Vật Cách : 01 cái * Ngã 3 xi măng : 01 cái * Cao Thắng : 01 cái * Chân cầu Lạc Long : 01 cái * Bờ đầm Thợng Lý : 02 cái

+Đội Môi trờng Quận Ngô Quyền: (NG 1+ NG 2 ) Địa điểm ga rác gồm 07 ga, bố trí đặt 10 cái trong đó:

* Chu Văn An : 01 cái * Nhà hát nhân dân : 01 cái * Đằng Giang : 01 cái * Cầu vợt Lạch Tray : 02 cái *Đồng Quốc Bình : 02 cái * Văn Cao : 01 cái * Lê Quý Đôn : 01 cái * Quân đội ( Cát Bi ) : 01 cái

+ Đội Môi trờng Quận Lê Chân ( LC 1 + LC 2 ) Địa điểm ga rác gồm 05 ga, bố trí đặt 8 cái * An Đồng : 01 cái

* Hồng Quang : 02 cái * Lâm Tờng : 02 cái * Chợ Con : 02 cái * Quán Sỏi : 01 cái

Căn cứ báo cáo xác định khối lợng rác do các phòng nghiệp vụ thuộc Công ty đã khảo sát qua thực tế tại thời điểm hiện nay để xem xét cấp phát nguyên liệu cho các đầu xe hoạt động; cụ thể nh sau:

Bảng tổng hợp nhiên liệu vận chuyển rác ( tính cho 1 ngày )

vận chuyển ( m3 ) tiêu hao 1 ngày ( kg ) 1 Hồng Bàng 29 246 211 2 Ngô Quyền 42 350 280 3 Lê Chân 36,5 320 263,5 Cộng 107,5 916 754,5

2.4. Năng lực vận tải và nhu cầu về phơng tiện xe.

Khối lợng vận chuyển rác bình quân: 916 m3 /ngày

• Khả năng vận chuyển của 01 xe Ifa: 06 m3/ chuyến - Loại Ifa hệ số sử dụng 85%: 04 xe + Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Năng lực vận chuyển của 04 xe Ifa là: 04 xe 06 m3/ chuyến 2,2 chuyến 2 ca 85% = 89,76 m3

- Loại Ifa hệ số sử dụng 60%: 02 xe

+ Số chuyến thực hiện trong 01 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Năng lực vận chuyển của 02 xe Ifa:

02 xe 06 m3/chuyến 2,2 chuyến 2 ca 60% = 31,768 m3

- Loại Ifa hệ số sử dụng 50%: 04 xe

+ Số chuyến thực hiện trong 01 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Năng lực vận chuyển của 04 xe Ifa:

04 xe 06 m3/ chuyến 2,2 chuyến 2 ca 50% =52,80m3

- Loại Ifa hệ số sử dụng 40%: 05 xe

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong 1 ngày: 02 ca

+ Năng lực vận chuyển của 05 xe Ifa:

05 xe 06 m3/ chuyến 2,2 chuyến 2 ca  40% = 52,80 m3

- Loại Ifa hệ số sử dụng 30%: 03 xe

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca + Năng lực vận chuyển của 03 xe Ifa:

03 xe  06 m3/chuyến  2,2 chuyến  2 ca 60% = 23,76 m3

• Khả năng vận chuyển của xe ép: 04 m3/ chuyến

- Loại xe ép hệ số sử dụng 60%: 05 xe + Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Năng lực vận chuyển của 05 xe ép:

05 xe  04 m3/ chuyến  2,2 chuyến  02 ca  60% = 52,80 m3

- Loại xe ép hệ số sử dụng 30%: 03 xe

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 1,5 ca

+ Năng lực vận chuyển của 03 xe ép:

03 xe  04 m3/ chuyến  2,2 chuyến  1,5 ca  30% = 11,88 m3

• Khả năng vận chuyển của xe ép: 15 m3/ chuyến

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 02 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Hệ số sử dụng xe bình quân: 40%

01xe  15 m3/ chuyến  2 chuyến  2 ca  40% = 24 m3

• Khả năng vận chuyển của xe ép: 06 m3/ chuyến + Số chyến thực hiện trong 1 ca: 2,2 chuyến

+ Số ca thực hiện trong 1 ngày: 02 ca

+ Hệ số sử dụng xe bình quân: 65%

+ Năng lực vận chuyển của 02 xe ép:

02xe  6 m3/ chuyến  2,2 chuyến  2 ca  65% = 34,22 m3

• Khả năng vận chuyển của xe ép: 0,8 m3/ chuyến

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 02 chuyến

+ Số ca thực hiện trong 1 ngày: 02 ca

+ Hệ số sử dụng xe bình quân: 50%

01 xe  8m3/ chuyến  2 chuyến  2ca  50% = 16 m3

• Khả năng vận chuyển của xe ép: 11m3/ chuyến

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 02 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02 ca

+ Hệ số sử dụng xe bình quân: 75%

+ Năng lực vận chuyển của 02 xe ép:

02xe  11m3/ chuyến  2 chuyến  2 ca  75% = 66 m3

• Khả năng vận chuyển của xe cẩu Container: 14 m3/ chuyến

+ Số chuyến thực hiện trong 1 ca: 04 chuyến

+ Số ca thực hiện trong ngày: 02ca

+ Năng lực vận chuyển của 4 xe cẩu Container:

04 xe  14m3/chuyến  4 chuyến  2ca  60% = 268, 8 m3 • Tổng hợp năng lực vận chuyển rác của Công ty :

89,76 + 31,68 + 52,8 + 52,8 + 23,76 + 52,8 + 11,88 + 24 + 34,32 + 16 + 66 + 268,80 = 724,60 m3

So sánh khối lợng rác tồn đọng lại không vận chuyển hết là: 916 m3 – 724,6 m3 = 191,4 m3

Ưu điểm của mô hình thu gom bằng trạm trung chuyển:

Việc xác định và lựa chọn thiết bị thu gom và vận chuyển bằng trạm trung chuyển là rất thích hợp đối với điều kiện ở môi trờng Hải Phòng hiện nay.

Nh vấn đề trên đã phân tích cho thấy độ dầy của rác Hải Phòng tơng đối cao. Phơng pháp thu gom cũ phải dùng quá nhiều xe tải ( lại quá cũ ). Thời gian khi xúc lên xe tải là rất đáng kể và thời gian chờ đợi thu dọn rác đổ xuống không che đậy mất vệ sinh môi trờng và cản trở giao thông. Do đó khi đặt những Container ở những điểm thu gom này dễ dàng cho xe đẩy tay vào đổ rác nhằm đổ rác trực tiếp vào thùng tránh đợc những bất lợi nêu trên. Bằng xe tải có cẩu nâng thì Container đợc cẩu trực tiếp làm thùng xe và vận chuyển ra bãi rác, nghĩa là việc đổ và xúc rác tại các điểm thu gom có thể giảm đợc tối thiểu và xe tải không phải đứng trên đờng để chờ xúc rác lên

xe. Phơng pháp này tiết kiệm đợc đầu t đáng kể ( giá một xe tải có cẩu nâng chỉ bằng 1/3 giá của một xe ép rác ).

Mặt khác nó cải tiến đợc cả hiệu quả chi phí công việc và đảm bảo môi tr- ờng, vì do thay các Container nên số xe tải ít cũng đủ khả năng vận chuyển hết rác, công việc thủ công tại các điểm thu gom giảm xuống và những loại có hại đến môi trờng đợc kiểm soát tốt hơn. Tính kinh tế và thời gian dùng xe đẩy tay cải tiến đợc, do đó làm cho công tác quản lý thu gom và vận chuyển có hiệu quả và dễ dàng hơn.

∞ Về năng lực thu gom: Từ khi áp dụng mô hình thu gom và vận chuyển bằng trạm trung chuyển thì hiệu suất thu dọn đã tăng từ 90% trong năm 2000 lên 95% trong năm 2003. Đây là một kết quả không ngoài dự đoán do hiệu quả của mô hình mới mang lại về mặt xã hội – môi trờng.

3. Phân tích lợi ích về kinh tế xã hội môi tr– – ờng 3.1. Doanh thu từ phí vệ sinh.

Theo bảng báo cáo kết quả thu phí năm 2003 của Công ty Môi trờng Đô thị thì cả năm 2003 số phí vệ sinh mà Công ty thu đợc là: 5.931.003.450 (đồng).

Vậy B1 = 5.931.003.450 ( đồng ) = 5931,003450 triệu đồng 3.2. Lợi ích do nâng cao chất lợng môi trờng

Với tốc độ phát triển đô thị nh hiện nay, khối lợng chất thải ở thành phố Hải Phòng tăng lên nhanh chóng ( từ 528.920m3 năm 2000 tăng lên 775.615m3

trong năm 2005 ). Điều này ảnh hởng nghiêm trọng tới môi trờng sống và mỹ quan thành phố.

Vì vậy việc xây dựng trạm trung chuyển sẽ tạo điều kiện thu gom và vận chuyển hết số rác phát sinh, không còn lợng rác tồn đọng gây mất mỹ quan thành phố và vấn đề vệ sinh môi trờng.

Lợi ích này đợc ớc lợng bằng phơng pháp đánh giá ngẫu nhiên dựa trên lấy ý kiến ngẫu nhiên một số ngời dân đợc hỏi về sự sẵn sàng chi trả của họ về công tác thu gom và vận chuyển bằng trạm trung chuyển.

Qua điều tra thực tế, kết quả đợc thể hiện dới bảng sau:

Mức tiền( đ/ ngời/ th ) Số ngời đợc hỏi Tỷ lệ %

1000 10 30

1500 ( mức hiện tại ) 20 40

2000 15 20

2500 5 10

Tổng 50 100

WTP trung bình của ngời đợc phỏng vấn là:

WTP = 1000 10 + 1500 20 + 200015 + 2500 5 50

= 1.650 ( đồng/ ngời/ tháng ) .

Tức là ngời dân chấp nhận tăng phí 1 khoản là:

1650 – 1500 ( mức hiện tại ) = 150 ( đồng/ ngời/ tháng ) Nh vậy lợi ích do việc nâng cao chất lợng môi trờng sẽ là: B2 = 150 1.600.000 12 = 2.880.000.000 ( đồng/ năm )

= 2880 ( triệu đồng/ năm ) ( 1.600.000 là dân số Hải Phòng )

3.3. Lợi ích do tiết kiệm tài nguyên.

Các loại vật liệu tái chế đợc do các xe thu gom rác của Công ty MTĐT thu gom tại các điểm thu gom đã đợc quy định trong thành phố, nơi khách hàng sẽ mang các loại vật liệu tái chế đợc tới các điểm thu gom này và sẽ đợc trả thù lao 160 đ/ kg để khuyến khích họ đa đến điểm thu gom.

Doanh thu từ việc bán các loại vật liệu tái chế đợc ớc tính căn cứ theo giả thiết là mỗi ngày trung bình có 20 tấn vật liệu đợc đa đến cơ sở phân loại, 10% trong số đó là kim loại phế thải ( kinh nghiệm có đợc từ hầu hết các cơ sở tái chế )

Cơ sở tái chế sẽ hoạt động 300 ngày trong 1 năm và bán trung bình của các loại vật liệu đã đợc phân loại và ép chặt là 2.000 đ/ kg.

Doanh thu:

0,9 x 20 tấn/ ngày x 300 ngày x 2.000.000 đ/ tấn = 10.800.000.000 đ Chi phí:

0,9 x 20 tấn/ ngày x 365 ngày x 160.000 đ/ tấn = 1.051.200.000 đ Nh vậy, lợi ích của tiết kiệm tài nguyên là:

B3 = 10.800.000.000 – 1.051.200.000 = 9.748.800.000 đ = 9748,8 triệu đồng

3.4. Lợi ích khác.

• Nâng cao chất lợng phục vụ vệ sinh môi trờng, giải quyết kịp thời l- ợng rác tồn đọng, không để gây ô nhiễm môi trờng

• Khuyến khích ngời dân trong công tác bảo vệ môi trờng và tự nguyện tham gia thu dọn vệ sinh hàng tuần, hàng tháng

• Do lợng rác đợc lu chuyển kịp thời nên tránh đợc tình trạng tắc nghẽn giao thông tại những khu vực trọng điểm.

• Một lợi ích không thể thống kê đợc đó là: giảm tỷ lệ những ngời ở gần các bãi rác mắc các bệnh về đờng hô hấp, tim mạch do chịu ảnh h… - ởng từ các bãi rác không đợc thu dọn và vận chuyển kịp thời.

• Mỹ quan thành phố đợc cải thiện rõ rệt do không còn lợng rác tồn đọng ( hoặc còn nhng không đáng kể )

4. Phân tích các chi phí về kinh tế xã hội môi tr– – ờng 4.1. Chi phí trong hoạt động thu gom.

Kết quả tính toán chi phí thu gom đợc thể hiện trong bảng sau:

Tiêu chí

Chi phí trực tiếp Chi phí nhân công Chi phí chung Chi phí quản lý Tổng - Thu

dọn rác

- Thu dọn phân

5.323.300 66.082.988 19.851.800 91.258.088

Đơn vị: Đồng Nh vậy tổng chi phí thu gom sẽ là:

C1 = 17.492.560.661 + 91.258.088 = 17.583.818.749 đ

= 17583, 818749 triệu đồng

4.2. Chi phí trong hoạt động vận chuyển

Chi phí trong hoạt động vận chuyển đợc thể hiện trong bảng sau:

Một phần của tài liệu Bước đầu đánh giá hiệu quả của mô hình thu gom vận chuyển chất thải bằng trạm trung chuyển ở Cty Môi trường Đô thị Hải Phòng (Trang 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(57 trang)
w