1. Cơ sở đề xuất các kiến nghị
- Cơ sở pháp lý cho việc thực hiện quy hoạch hệ thống thoát nớc có hiệu quả. - Xuất phát từ các vấn đề môi trờng của dự án khi thực hiện nh :
+ Việc nạo vét bùn lắng tại các mơng, hồ sẽ phải thực hiện trong một thời gian tơng đối dài. Trong quá trình nạo vét sẽ có các chất khí độc hại và
có mùi khó chịu ảnh hởng tới môi trờng và ngời dân khu vực xung quanh. Nên cần phải có những biện pháp giảm thiểu các tác động này.
+ Trong quá trình thực hiện nạo vét và cải tạo các hồ điều hoà,tất cả khối lợng nớc thải của thành phố sẽ không đa vào hồ mà có hệ thống dẫn độ trực tiếp ra các mơng thoát rồi đổ ra các sông. Nh vậy độ ô nhiễm của nớc thải có thể tăng lên 33%. Khi đó các giá trị BOD, COD sẽ tăng lên nhiều lần. Vì vậy, phải có biện pháp xử lý nớc thải trớc khi thải ra sông.
- Hệ thống thoát nớc ma cho các xóm ngõ, các khu tập thể cha đợc cải tạo. Do tác động trực tiếp của thuỷ triều và mỗi khi ma lớn lại trùng với lúc triều cờng trong điều kiện đỉnh triều cao hơn độ cao địa hình và các hồ không đủ khả năng chứa hết nớc ma nên có thể xảy ra ngập lụt.
- Khả năng quản lý và huy động các nguồn vốn cho quá trình thực hiện dự án. - Cơ sở cho việc quản lý hệ thống thoát nớc.
2. Các kiến nghị
2.1. Các kiến nghị về tổ chức, quản lý
Để quản lý có hiệu quả các công trình thoát nớc cùng với sự phát triển của thành phố thì công ty thoát nớc nói riêng cũng nh thành phố và các ngành các cấp có liên quan phải có một tổ chức chặt chẽ và có hiệu quả trong việc quản lý nh sau :
- Kiến nghị UBND thành phố ban hành các văn bản làm cơ sở cho việc thực hiện xây dựng và quản lý cũng nh cải tạo hệ thống thoát nớc nh sau:
+ Xây dựng và ban hành quy chế quản lý hệ thống thoát nớc.
+ Xây dựng và ban hành các định mức kinh tế kỹ thuật cho việc duy tu, bảo dỡng, cải tạo hệ thống thoát nớc.
+ Xây dựng và ban hành các tiêu chuẩn chất lợng về các loại đờng cống, cấu kiện hệ thống thoát nớc.
+ Phân công trách nhiệm cụ thể và rõ ràng giữa các cơ quan chuyên ngành, các cấp chính quyền và các ngành chức năng đối với việc quản lý hệ thống thoát nớc.
- Nâng cao hiệu lực quản lý của công ty thoát nớc - Nâng cao hiệu lực quản lý trên cơ sở mô hình phờng
- Tăng cờng công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý các đối tợng vi phạm hệ thống thoát nớc. Bởi vì hiệu quả quản lý Nhà Nớc về môi trờng nói chung và quản lý hệ thống thoát nớc nói riêng phụ thuộc rất nhiều vào việc thực hiện đúng các quy định của Nhà Nớc và các cấp chính quyền địa phơng. Và các biện pháp này có tác dụng rất lớn trong việc nâng cao ý thức tự giác của các đối tợng sử dụng hệ thống thoát nớc. Để tiết kiệm chi phí, các cá nhân hay các tổ chức sẵn sàng bỏ qua việc xử lý nớc thải trớc khi thải nó vào hệ thống thoát nớc chung của thành phố hay để phục vụ cho mục đích sinh hoạt các hộ gia đình sẽ lấn chiếm hành lang quản lý của các mơng, hồ điều hoà làm nơi sinh hoạt Trong bối… cảnh đó các hành vi sát, kiểm tra, thanh tra sẽ là những biện pháp có ý nghĩa đối với việc thực hiện các nghĩa vụ của những ngời vi phạm. Mặt khác việc thanh tra, kiểm tra, giám sát giúp các cơ quan có thẩm quyền đánh giá đợc một cách đầy đủ quá trình thực hiện, chấp hành luật pháp đã đực đề ra để có những thay đổi, bổ sung cho phù hợp. Cũng thông qua hoạt động này các cấp chính quyền có thể phát hiện, ngăn ngừa và xử lý kịp thời các hành vi vi phạm pháp luật và khắc phục kịp thời những sự cố xảy ra.
- Tăng cờng công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục mọi tầng lớp nhân dân tham gia quản lý, giữ gìn hệ thống thoát nớc.
2.2. Kiến nghị các giải pháp về thu hút vốn đầu t cho dự án.
- Xác định các dự án u tiên thực hiện trớc tại các khu vực ngập lụt nghiêm trọng.
- Thực hiện các biện pháp thu hút vốn đầu t trong và ngoài nớc để đảm bảo đủ nguồn vốn và đúng tiến độ thực hiện dự án.
- Thực hiện thu phí thoát nớc thải.
2.3. Kiến nghị các giải pháp về kỹ thuật trong khi thực hiện dự án
- Các biện pháp giảm thiểu ảnh hởng tới môi trờng sống của những ngời sống gần khu vực thực hiện dự án nh nạo vét mơng, hồ…
- Có các phơng án xây dựng cụ thể cho các ngõ, xóm nhỏ trong nội thành
3. Các giải pháp
3.1. Các giải pháp về quản lý
- Các giải pháp về phía UBND thành phố:
+ Xây dựng và ban hành quy chế quản lý hệ thống thoát nớc, các định mức kinh tế kỹ thuật cho việc duy tu, bảo dỡng, cải tạo hệ thống thoát nớc, các tiêu chuẩn chất lợng về từng loại đờng cống, cấu kiện hệ thống thoát nớc.
+ Phân công trách nhiệm cụ thể và rõ ràng giữa cơ quan chuyên ngành, các cấp chính quyền và các ngành chức năng đối với việc quản lý hệ thống thoát nớc. Cụ thể:
. Trách nhiệm chính của các cơ quan chuyên ngành, có trách nhiệm, tham mu đề xuất các giải pháp quản lý hệ thống thoát nớc, tìm kiếm các nguồn vốn đầu t, quản lý, duy tu, vận hành và bảo dỡng hệ thống thoát nớc, hớng dẫn, kiểm tra, giám sát việc xây dựng hệ thống thoát nớc.
. UBND các cấp có trách nhiệm chính là ngăn chặn, giải toả triệt để các trờng hợp lấn chiếm hệ thống thoát nớc, phối kết hợp với cơ quan chuyên ngành để thực hiện các nhiệm vụ về thoát nớc.
. Các tổ chức đoàn thể, các cơ quan thông tin đại chúng có trách nhiệm chính là tuyên truyền giáo dục, vận động mọi tầng lớp nhân dân để giữ gìn hệ thống thoát nớc.