Tính chất điện môi của mô sinh vật

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ COM, OLE, ActiveX xây dựng hệ thống đo lường điều khiển ysinh (Trang 53 - 54)

Component

2.1.3 Tính chất điện môi của mô sinh vật

Tính chất điện môi của mô sinh vật thể hiện qua hiện tợng phân cực và cấu trúc khoang của tế bào sinh vật. Độ thẩm điện môi là :

i n E E = ε (2.3) Trong đó :

En - điện trờng bên ngoàị Ei - điện trờng bên trong trong.

Điện trờng bên trong các mô nhỏ hơn điện trờng bên ngoài vì rằng các nguyên tử đã bị phân cực và định hớng theo phơng xác định. Các phân tử và khoang hình thành điện trờng Ep ngợc chiều với điện trờng ngoài thể hiện trên hình 2.2.

Trogng đó: Ei=En-Ep

Ei En

Hình 2.2- Sự phân cực của mô sinh vật

Có một số dạng phân cực đặc trng cho mô sinh vật sống nh sau :

Phân cực điện tử: là sự chuyển dịch của điện tử trên quĩ đạo của mình so với hạt nhân tích điện dơng của các nguyên tử và ion. Kết quả là các nguyên tử và i-on biến thành lỡng cực điện. Tuy nhiên thời gian tồn tại của lỡng cực rất ngắn 10-14 ữ 10-16 giây, nhng quá trình xác lập và biến mất của chúng xảy ra liên tục.

Phân cực lỡng cực: là sự định hớng lại các phân tử dới tác dụng của điện trờng ngoàị Thời gian tồn tại của phân cực lỡng cực trùng với thời gian quay của phân tử và phụ thuộc vào độ nhớt môi trờng, nhiệt độ và nồng độ phân tử. Vì vậy nó dao động trong khoảng rộng : 10-13 ữ 10-7 giâỵ

Phân cực cấu trúc vĩ mô: là sự dịch chuyển của các i-on tự do và điện tử trong giới hạn của các khoang trong mô. Kết quả là các khoang sẽ trở thành mômen lỡng cực giống nh một phân tử khổng lồ bị phân cực. Thời gian tồn tại của nó khoảng 10-

13

ữ 10-8 giâỵ Sự phân cực cấu trúc vĩ mô xảy ra trong toàn bộ các tế bào và đóng vai trò cơ bản trong mô sinh vật sống. Nó có độ thấm lỡng cực cao trong điện trờng không đổị

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ COM, OLE, ActiveX xây dựng hệ thống đo lường điều khiển ysinh (Trang 53 - 54)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(140 trang)
w