Công nghệ OLE (Object Linking and Embeđing) 1 Lịch sử phát triển

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ COM, OLE, ActiveX xây dựng hệ thống đo lường điều khiển ysinh (Trang 29 - 32)

Component

1.2Công nghệ OLE (Object Linking and Embeđing) 1 Lịch sử phát triển

1.2.1 Lịch sử phát triển

Chúng ta thấy rằng, các giao diện mức ngời dùng thờng sử dụng rất rộng dãi kỹ thuật "Clipboard" với các lệnh "Copy" , "Cut" và "Paste" để đơn giản hoá các bớc tạo ra một "tài liệu ghép" (một tài liệu mà trong đó chứa đựng cả văn bản, đồ họa và các dạng dữ liệu khác nhau). Trớc khi có kỹ thuật này, chúng ta đã phải in văn bản và đồ hoạ một cách riêng rẽ sau đó cắt dán chúng lại với nhau thành một tài liệụ Tuy các kỹ thuật "Clipboard" (một vùng nhớ đệm, lu tạm thời các dữ liệu) đã đợc áp dụng rất hiệu quả để tạo ra tài liệu ghép, nhng vào cuối những năm 1980 Microsoft đã bắt đầu nhận thấy các hạn chế của nó, chẳng hạn:

• Soạn thảo đồ họa cần rất nhiều thao tác khó khăn để đạt đến khuôn dạng gốc của nó.

Việc phân ra thành các ứng dụng của Microsoft đã làm xuất hiện giao thức trao đổi dữ liệu động ĐE(Dynamic Data Exchange) giải quyết các hạn chế trên. Sự có mặt của ĐE đã thúc đẩy Microsoft thiết kế và phát hành phiên bản OLE 1.0 vào năm 1991, lúc đó OLE1.0 dờng nh là một chuẩn cho tất cả các nhà phát triển phần mềm. Nó đã cải tiến, nâng cấp tuyệt vời việc tạo ra và quản lý tài liệu ghép: cho phép thực hiện "nhúng các đối tợng" hoặc "liên kết các đối tợng" trong tài liệu mà vẫn giữ lại đợc những dữ liệu gốc tạo ra các đối tợng đó, hoặc giữ sự liên kết đến dữ liệu gốc và cho phép thực hiện các thao tác trên nó. Do đó việc soạn thảo nội dung cho tài liệu ghép nay đã trở nên rất đơn giản, thậm chí chỉ bằng việc kích đúp chuột lên đối tợng thì dữ liệu của nó sẽ tự động xuất hiện trong bộ soạn thảo gốc- gọi là kích hoạt tại chỗ.

Tuy nhiên các nhà thiết kế OLE 1.0 cũng đã phát hiện ra rằng "các đối tợng văn bản ghép" thực sự chỉ là một trờng hợp cụ thể của các thành phần phần mềm (các phần tử phần mềm nhỏ) có khả năng ghép đợc vào trong một ứng dụng, bằng cách này mở rộng đợc chức năng của ứng dụng mà sẽ không phải thay đổi nhiềụ Đối với tài liệu ghép, bộ soạn thảo là cái "chứa đựng"(container) chung, nó có thể cất giữ tất cả các kiểu nội dung khác nhau của đối tợng. Ngời ta có thể chèn vào các biểu đồ, âm thanh, video, tranh, ảnh và rất nhiều kiểu thành phần khác mà không phải cập nhật lại container. Nhìn một cách tổng thể các thành phần phần mềm có tính ứng dụng rõ nét hơn tài liệu ghép. Nó có mô hình "plug-in" vạn năng, mềm dẻo, mạnh hơn các phơng tiện khác, ví dụ nh các th viện liên kết động(DLL), các điều khiển của Visual Basic(VBX),..vv.

Tiếp theo OLE 2.0 xuất hiện vào năm 1993, nó không những hoàn thiện nốt các u thế của tài liệu ghép trong OLE1.0 mà còn xây dựng một cơ sở hạ tầng rộng lớn

hỗ trợ cho phần mềm thành phần với các mức độ phức tạp khác nhaụ Hạt nhân của cơ sở hạ tầng này có kiến trúc đơn giản, tao nhã, rất mạnh và có thể mở rộng đợc, đó chính là mô hình đối tợng thành phần hay COM. COM cho phép giải quyết một số vấn đề phức tạp nhất của phần mềm bao gồm việc tạo ra các kiến trúc dịch vụ mở, các đối tợng ở bên ngoài ứng dụng và giải quyết vấn đề về phiên bản. Các giải pháp này liên quan đến các thành phần nhị phân trong hệ thống đang chạy hơn là các thành phần mã nguồn trong ứng dụng.

Đến đây có thể đặt ra câu hỏi: cái gì đã làm cho kiến trúc của COM và OLE có tính chất tái sử dụng? Trong nền công nghiệp phần mềm ngời ta đã bàn nhiều đến khả năng tái sử dụng mã và đã chú trọng đến các "kiểu thiết kế" theo hớng tái sử dụng mà vẫn đảm bảo đợc tính mềm dẻo, lựa chọn bổ xung. Nh chúng ta sẽ thấy một trong những khái niệm cơ bản trong COM là "giao diện" dùng cho ý tởng về các "kiểu thiết kế" ở trên. Chính vì vậy COM và OLE đợc coi là một mô hình lập trình dựa trên các thiết kế có khả năng tái sử dụng cung cấp các dịch vụ cơ bản và mã có thể tái sử dụng. Kết quả là Microsoft ngày càng tập trung vào các công nghệ OLE xây dựng dựa trên kiến trúc của OLE2.0, bao gồm sự cải tiến thành COM (OLE mạng-network OLE) và các công nghệ OLE cơ sở xây dựng bên trong hệ điều hành. Hơn nữa, kiến trúc này đã cho phép các nhóm bên ngoài Microsoft phát triển, tạo ra các công nghệ quan trọng trong thị trờng dữ liệu thời gian thực, bán hàng tự động, chăm sóc sức khoẻ và nền công nghiệp bảo hiểm.

Thế còn OLE 3.0 thì saỏ Tất nhiên, mọi ngời đã bắt đầu hỏi về OLE 3.0 và khi nào nó sẽ đợc phát hành, và liệu có hoặc không có sự thay đổi lớn về bản chất của OLE2.0 hay không so với lần nâng cấp và cải tiến trớc đây( ở đây mô hình lập trình OLE1.0 đã hoàn toàn bị thay đổi). Trong thực tế, sẽ chẳng có phiên bản OLE 3.0 nào cả, bởi vì đã xuất hiện các thành phần tái sử dụng: kiến trúc của OLE sẽ bao hàm đợc các công nghệ mới mà không đòi hỏi phải sửa đổi những thiết kế cơ bản ban đầụ Vì vậy cái tên "OLE" dờng nh chỉ coi "Object Linking and Embeđing" là

một bộ phận trong kiến trúc của nó và giờ đây ngời ta chỉ đơn giản gọi là OLẸ Về sau OLE đã chuyển thành một kiến trúc có khả năng tái sử dụng cho các thành phần phần mềm chứa đựng các thiết kế mới và các công nghệ mớị Nh vậy cuối cùng OLE là gì?

Một phần của tài liệu Ứng dụng công nghệ COM, OLE, ActiveX xây dựng hệ thống đo lường điều khiển ysinh (Trang 29 - 32)