Xâydựng giá bán

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK của Tổng Cty thuỷ tinh và gốm xây (Trang 75 - 77)

II. Giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu củaTổng công ty Viglacere

1. Xâydựng giá bán

Nhân tố đóng vai trò hết sức quan trọng trong cạnh tranh trên thị trờng là giá bán sản phẩm. Bên cạnh yếu tố chất lợng tốt thì giá bán phải hợp lý thì sản phẩm mới có thể cạnh tranh trên thị trờng thế giới. Giá cả là một vấn đề mang tính mấu chốt trong bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào, dù là tiêu thụ nội địa hay xuất khẩu. Do điều kiện giá xuất khẩu của Viglacera còn cao hơn nhiều so với các nớc khác trong khu vực nên việc xây dựng giá bán cho các đơn vị thành viên trong Tổng công ty là hoàn toàn hợp lý. Việc định giá xuất khẩu phải đợc tính toán dựa trên giá bán trên thị trờng thế giới. Trong khi mức giá này nhìn chung thờng thấp hơn mức giá nội địa, tuỳ từng thị trờng mà mức độ chênh lệch khác nhau. Việc nghiên cứu đa ra một bảng giá xuất khẩu hợp lý và công khai đối với mỗi sản phẩm trên cơ sở mức giá sàn đợc Tổng công ty phê duyệt là hết sức cần thiết. Đồng thời áp dụng biện pháp nhằm giảm chi phí sản xuất, qua đó giảm giá bán

sản phẩm để nâng cao khả năng cạnh tranh. Trong một số trờng hợp, cần tính đến khả năng giảm giá bán xuống bằng hoặc thấp hơn chi phí sản xuất để chiếm lĩnh một số thị trờng trọng điểm. Do điều kiện giá chào của Viglacera hiện nay còn quá cao so với giá bán các sản phẩm cùng loại trên thế giới. Trên cơ sở biểu giá này, phòng Marketing công ty kinh doanh và xuất nhập khẩu cũng nh mỗi đơn vị sản xuất sẽ có thể chủ động và linh hoạt chào hàng cho các đối tợng khách hàng khác nhau, tuỳ từng thị trờng và điều kiện thơng mại cụ thể.

Để giải quyết vấn đề trên cần thực hiện một số giải pháp nh sau:

 Các đơn vị có trách nhiệm xây dựng giá sàn xuất khẩu của đơn vị mình dựa trên các yếu tố sau:

- Giá bán các sản phẩm cùng loại trên thế giới

- Hạch toán trên nguyên tắc cân bằng tài chính của doanh nghiệp dựa trên tỷ trọng của sản lợng xuất khẩu trong toàn bộ sản lợng của đơn vị theo phơng châm lấy số đông bù số ít, lấy nội địa bù cho xuất khẩu.

- Căn cứ vào từng khu vực thị trờng cụ thể, thậm chí vào từng khách hàng cụ thể, kết hợp giữa mục tiêu ngắn hạn và dài hạn để có những quyết định về giá mạnh bạo, quyết đoán nhằm thâm nhập cho bằng đợc thị trờng mục tiêu đã định.

 Căn cứ vào đề xuất của các đơn vị thành viên, Tổng công ty sẽ phê duyệt một bảng giá sàn thống nhất theo giá FOB. Các đơn vị khi tiến hành chào hàng xuất khẩu cơ bản sẽ dựa vào bảng giá sàn do Tổng công ty ban hành. Trong các trờng hợp cần thiết đã nêu ở trên, đơn vị nào cần thiết bán dới giá sàn thì phải có giải trình cụ thể.

 Bên cạnh việc hỗ trợ lãi suất xuất khẩu và các chính sách khác của nhà nớc, Tổng công ty cần tiếp tục duy trì và đẩy mạnh hơn nữa việc huy động quỹ hỗ trợ xuất khẩu để hỗ trợ thời gian đầu cho các mặt hàng chủ lực của Tổng công ty.

Việc xây dựng giá sàn xuất khẩu nhằm mục hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời tránh đợc sự cạnh tranh giữa các đơn vị thành viên của Tổng công ty tại thị tr- ờng nớc ngoài.

Nếu vệc thực hiện tốt giải pháp này sẽ giúp cho Tổng công ty có một bảng giá sàn thống nhất, hợp lý hơn từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh của Viglcera trên thị trờng thế giới .

Một phần của tài liệu Một số Giải pháp nhằm thúc đẩy XK của Tổng Cty thuỷ tinh và gốm xây (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w