- Cú đội ngũ nhõn viờn đủ trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn, đặc biệt là trong việc thực hiện cỏc giao
THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN
3.3.3. Đổi mới hoạt động phỏt hành chứng khoỏn Chớnh Phủ.
Việc thực hiện chớnh sỏch Ngõn sỏch Nhà Nước Việt Nam thời gian qua đó đạt được những thành tựu đỏng kể. Cỏc chớnh sỏch thu đó cú những chuyển biến tớch cực, tạo cơ sở cho việc kiểm soỏt bội chi Ngõn Sỏch Nhà Nước. Hoạt động phỏt hành cỏc chứng khoỏn Chớnh Phủ, bao gồm tớn phiếu, trỏi phiếu Kho Bạc, Trỏi phiếu cụng trỡnh đó tạo được lượng hàng húa quan trọng cho thị trường trỏi phiếu, đồng thời thu hỳt mạnh nhiều đối tượng tham gia vào thị trường. Cỏc hỡnh thức huy động bằng phỏt hành trỏi phiếu của Chớnh Phủ ngày càng đa dạng và phong phỳ, lói suất ngày càng hấp dẫn hơn. Tuy nhiờn, hỡnh thức huy động này cũn một số hạn chế như thời hạn của
cỏc trỏi phiếu cũn ngắn, phương thức phỏt hành cũn chưa phự hợp, thị trường trỏi phiếu Chớnh Phủ chưa sụi động, chưa cú lịch trỡnh phỏt hành đều đặn, lói suất chưa phải là lói suất của thị trường.
Chớnh Phủ nờn cú những phương thức đấu giỏ với chu kỳ đều đặn hơn. Khụng nờn sử dụng phương thức bỏn lẻ mà chỉ nờn sử dụng phương thức đấu giỏ hoặc phỏt hành thụng qua tổ hợp cỏc ngõn hàng thương mại Nhà Nước. Hai phương thức này tập trung được nguồn thu và tạo điều kiện hơn cho cỏc giao dịch thứ cấp sau này.
Cỏc ngõn hàng thương mại Nhà Nước sẽ là thành viờn chớnh thức của thị trường trỏi phiếu Chớnh Phủ và cỏc tổ chức này sẽ đúng vai trũ tạo lập thị trường cho loại trỏi phiếu trờn, một mặt sẽ tiết kiệm được chi phớ phỏt hành, mặt khỏc sẽ tàm tăng tớnh sụi động của thị trường trỏi phiếu Chớnh phủ.
3.3.4.Kiểm soỏt và phỏt triển thị trường OTC
Do cũn nhiều doanh nghiệp Việt Nam chưa đủ điều kiện niờm yết trờn TTCK tập trung nờn việc phỏt triển thị trường OTC theo đỳng nghĩa cũng rất quan trọng trong giai đoạn TTCK VN chưa phỏt triển.
Với một số lượng rất lớn chứng khoỏn lưu hành trờn thị trường tự do đó cho thấy một tiềm năng và yờu cầu cấp thiết trong việc phỏt triển thị trường giao dịch OTC ở Việt Nam hiện nay. Khú khăn cơ bản cho việc phỏt triển thị trường OTC là cỏc chứng khoỏn phần lớn dưới dạng vật chất và chưa được lưu ký ở cỏc tổ chức lưu ký, việc mua bỏn chủ yếu thực hiện thanh toỏn trực tiếp mà khụng thực hiện thanh toỏn qua hệ thống ngõn hàng, trỡnh độ, ý thức của cỏc nhà đầu tư chưa cao, hệ thống phỏp luật chưa đồng bộ và thiếu hoàn thiện.
Để cỏc ngõn hàng thương mại tham gia vào thị trường OTC cú hiệu quả, phải cú những biện phỏp nhất đinh, cụ thể :
- Cú đội ngũ nhõn viờn đủ trỡnh độ chuyờn mụn, nghiệp vụ trong hoạt động kinh doanh chứng khoỏn, đặc biệt là trong việc thực hiện cỏc giao dịch mua bỏn thay cho khỏch hàng trờn thị trường chứng khoỏn
- Cú đủ cơ sở vật chất kỹ thuật nối mạng viễn thụng đối với cỏc quầy giao dịch của thị trường OTC để cú thể sử dụng nhằm cõn bằng thị trường, đúng vai trũ là người tạo thị trường.
Việc hỡnh thành và phỏt triển thị trường OTC ở Việt Nam cú ý nghĩa quan trọng trong việc hoàn thiện cấu trỳc thị trường chứng khoỏn, trờn cơ sở đú gúp phần phỏt triển cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đõy cũng chớnh là điều kiện quan trọng cho việc thỳc đẩy cỏc ngõn hàng thương mại tham gia vào thị trường.
3.3.5. Thỳc đẩy sự phỏt triển ổn định của thị trường chứng khoỏn
Một là, hoàn thiện khuụn khổ phỏp lý, sớm triển khai hướng dẫn Luật Chứng khoỏn (đó cú hiệu lực từ 1-1-2007) theo hướng bỡnh đẳng giữa cỏc thành phần kinh tế, đồng bộ với cỏc quy định khỏc của phỏp luật Việt Nam, nhưng phải phự hợp với thụng lệ quốc tế. Nõng cao năng lực quản lý và kiểm soỏt của Nhà nước đối với thị trường tài chớnh núi chung và TTCK núi riờng, trong đú chỳ trọng kiểm soỏt cỏc hoạt động kinh doanh đối với thị trường OTC để bảo đảm sự ổn định của thị trường và cả đối với cỏc nhà đầu tư nước ngoài để trỏnh sự thao tỳng thị trường của những nhà đầu tư này.
Hai là, tiếp tục phỏt triển và hoàn thiện thị trường tài chớnh (bao gồm thị trường tiền tệ và thị trường vốn), tạo điều kiện tốt và thụng thoỏng hơn theo cỏc cam kết khi gia nhập WTO cho việc phỏt triển cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp, cỏc định chế tài chớnh trung gian và cỏc tổ chức phụ trợ trờn thị trường, song phải đảm bảo khả năng cạnh tranh trong điều kiện mới, cú nghĩa là phải năng cao năng lực tài chớnh, năng lực quản trị điều hành và kiểm tra kiểm soỏt nội bộ.
Ba là, nõng cao năng lực hoạt động của TTCK trờn cơ sở hiện đại hoỏ hệ thống cụng nghệ thụng tin, trước hết là ở cỏc trung tõm giao dịch chứng khoỏn và cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp. Đồng thời với việc này là tăng cường tớnh cụng khai và minh bạch của TTCK từ việc cụng bố thụng tin, cỏo bạch, bỏo cỏo hoạt động của cỏc nhà đầu tư là doanh nghiệp và cỏc định chế liờn quan khỏc .
Bốn là, chỳ trọng đào tạo cho đội ngũ những nhà quản lớ, những người tham gia kinh doanh chứng khoỏn, và cỏc nhà đầu tư. Đi đụi với việc này là tăng cường tuyờn truyền để nhiều người cựng biết và định hướng đỳng đắn cho việc đầu tư cú hiệu quả, trỏnh hiện tượng đầu tư kiểu phong trào như vừa qua.
Năm là, tăng cường hoạt động giỏm sỏt đối với TTCK nhằm giảm thiểu rủi ro, cảnh bỏo và ngăn chặn sớm sự đổ vỡ của cỏc nhà đầu tư. Cần chỳ trọng tăng cờng thanh tra giỏm sỏt an toàn hoạt động của cỏc ngõn hàng thương mại để hạn chế tỏc động tiờu cực liờn quan đến TTCK như:
- Chấn chỉnh việc cho vay của ngõn hàng thương mại đối với cụng ty chứng khoỏn để kinh doanh trờn TTCK, đồng thời tăng cường giỏm sỏt hoạt động của cỏc cụng ty này theo cỏc quy định hiện hành về kinh doanh chứng khoỏn.
- Chỳ trọng giỏm sỏt nhằm đảm bảo an toàn hoạt động của TTCK, chống nhà đầu tư nước ngoài thao tỳng thị trường, đảm bảo tớnh cụng khai và minh bạch trong hoạt động của cỏc cụng ty chứng khoỏn và cỏc định chế trung gian.
- Tiến tới thành lập cơ quan giỏm sỏt thị trường tài chớnh (sau năm 2010) để thực hiện chức năng giỏm sỏt và bảo đảm an toàn cho toàn bộ thị trường tài chớnh trờn cơ sở phỏt triển của TTCK, hệ thống ngõn hàng thương mại và cỏc định chế tài chớnh khỏc.
Ngoài ra, nhà nước cần tạo điều kiện cho cỏc NHTM nhà nước phỏt hành và niờm yết chứng khoỏn trờn thị trường chứng khoỏn, phỏt triển cỏc thị trường tiền tệ, đặc biệt là cỏc cụng cụ phỏi sinh và giấy tờ cú giỏ ngắn hạn.
KẾT LUẬN
Hoạt động đầu tư chứng khoỏn ngày càng đúng vai trũ quan trọng trong hoạt động của Ngõn hàng thương mại núi chung và Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam núi riờng. Thỳc đẩy sự tham gia của cỏc ngõn hàng thương mại trờn thị trường chứng khoỏn là một xu thế khỏch quan và là nhu cầu cấp thiết. Bằng cỏch vận dụng tổng hợp cỏc phương phỏp nghiờn cứu, luận văn đó giải quyết được cỏc vấn đề sau :
Thứ nhất, trỡnh bày những vấn đề cơ bản về hoạt động của ngõn hàng thương mại, làm nổi bật vai trũ của hoạt động Ngõn hàng thương mại trờn thị trường chứng khoỏn. Thứ hai, đỏnh giỏ thực trạng hoạt động đầu tư của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trờn thị trường chứng khoỏn hiện nay, trong đú đi sõu phõn tớch những kết quả đạt được cũng như những hạn chế của hoạt động đầu tư , từ đú tỡm ra nguyờn nhõn của những hạn chế. Thứ ba, thụng qua cỏc nguyờn nhõn của những hạn chế trong hoạt động đầu tư chứng khoỏn của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam để đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường hoạt động đầu tư của Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam trờn thị trường chứng khoỏn trong thời gian tới.
Hoạt động đầu tư của Ngõn hàng thương mại trờn thị trường chứng khoỏn là một lĩnh vực tương đối mới và hàm chứa nhiều rủi ro. Những kết quả nghiờn cứu của luận văn chỉ là một số đúng gúp nhỏ và chưa thể bao quỏt toàn bộ cỏc khớa cạnh, lĩnh vực. Do vậy, chắc chắn cũn nhiều vấn đề cần phải tiếp tục đi sõu nghiờn cứu.
Tỏc giả xin tỏ lũng biết ơn sõu sắc tới cỏc Thầy, Cụ giỏo Khoa Ngõn hàng- tài chớnh, Trường đại học kinh tế quốc dõn, đặc biệt là Thầy giỏo, Tiến sỹ Đặng Ngọc Đức và cỏc cỏn bộ tại Ngõn hàng Cụng thương Việt Nam đó tận tỡnh giỳp đỡ trong việc hoàn thành luận văn này. Tỏc giả mong muốn nhận được sự quan tõm, đúng gúp ý kiến của cỏc Thầy, Cụ giỏo và cỏc bạn để luận văn được hoàn thiện hơn.