Phântích độ nhạy cảm của dự án đầu t:

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại SGD - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 29 - 39)

Môi trờng xung quanh thờng xuyên biến động tác động tới dự án đầu t trên nhiều mặt, nhiều cấp độ khác nhau. Do vậy khi xem xét dự án đầu t ngoài cách xem xét các chỉ tiêu ở trạng thái tĩnh, cần phải đặt dự án đầu t vào một trạng thái động trong xu thế biến động của các nhân tố bên ngoài để có một cách đánh giá khách quan toàn diện hơn về dự án đầu t. Để xem xét sự thay đổi của các chỉ tiêu phản ánh mặt tài chính của dự án khi các yếu tố liên quan đến các chỉ tiêu đó thay đổi có thể thực hiện theo hai phơng pháp sau:

-Ph ơng pháp 1: Phân tích độ nhạy dự án theo hiệu quả tài chính với từng yếu tố có liên quan nhằm tìm ra yếu tố gây nên sự nhạy cảm lớn của chỉ tiêu và có biện pháp quản lý chúng trong quá trình thực hiện dự án. Bao gồm các bớc sau:

-Xác định những biến chủ yếu của chỉ tiêu hiệu quả tài chính cần quan tâm của dự án

-Tăng giảm mỗi yếu tố theo từng tỉ lệ nào đó.

-Đo lờng tỷ lệ % thay đổi của chỉ tiêu hiệu quả tài chính do sự thay đổi của các yếu tố.

-Chia tỷ lệ %thay đổi của hiệu quả tài chính cho tỷ lệ thay đổi của mỗi yếu tố ta có chỉ số nhạy cảm của yếu tố đó.

Chỉ số nhạy cảm của yếu tố nào lớn là dự án nhạy cảm với yếu tố đó. Yếu tố này cần đợc nghiên cứu và quản lý nhằm hạn chế các tác động xấu, phát huy các tác động tích cực đến sự thay đổi nhiều của chỉ tiêu hiệu quả tài chính.

-Ph ơng pháp 2 : Cho các yếu tố liên quan đến chỉ tiêu hiệu quả tài chính thay đổi trong giới hạn thị trờng, ngời đầu t và ngời quản lý dự án chấp nhận đợc. Mỗi sự thay đổi ta có một phơng án, căn cứ vào điều kiện cụ thể của thị trờng, của ngời đầu t hoặc quản lý dự án để chọn phơng án có lợi. Thông th- ờng để xem xét độ nhạy ngời ta thờng tính toán sự thay đổi của các chỉ tiêu NPV, IRR khi có sự biến đổi của một số nhân tố: giá bán sản phẩm, giá đầu vào, vốn đầu t,...

5.5-Phân tích khả năng và rủi ro:

Sản xuất kinh doanh và hoạt động đầu t chịu tác động của nhiều yếu tố rủi ro nh :sự thay đổi của cơ chế chính sách, biến động của thị trờng và môi trờng kinh doanh, thiên tai, chiến tranh,...Vì vậy khi tiến hành thẩm định cần xem xét các yếu tố rủi ro có thể xảy ra từ đó có biện pháp phòng ngừa rủi ro đồng thời dự kiến mức độ cần đạt của hoạt động sản xuất kinh doanh khi điều kiện thuận lợi để bù lại những tổn thất khi rủi ro xảy ra. Ta xét hai phơng pháp thờng đợc áp dụng khi tính toán các chỉ tiêu tài chính của dự án sau:

- Ph ơng pháp toán xác suất : cho phép lợng hoá những biến số ở tơng lai trong điều kiện bất định của các biến cố.

Ta gọi qi là xác xuất của biến cố i ;pi là giá trị của biến cố i ;∑qi =1 hay 100% thì kỳ vọng toán (ký hiệu EV ) là: EV= ∑ qi.pi

EV có thể đợc hiểu là thế cân bằng tin cậy hoặc mức độ trung bình của giá trị biến cố.

- Ph ơ ng pháp tính tỉ suất chiết khấu có điều chỉnh theo độ rủi ro: Tổng lợi nhuận của cả đời dự án, lợi nhuận bìmh quân năm, thời hạn thu hồi vốn đầu t, hệ số hoàn vốn và hệ số hoàn vốn nội bộ. Hệ số chiết khấu đợc tính:

rđm

rda= ---ì100% 100 - q

Trong đó: rda là chỉ số chiết khấu của dự án; rđm là tỉ suất chiết khấu định mức và q% là xác suất rủi ro.

5.6-Phân tích khả năng trả nợ của dự án :

Hiện nay thời hạn trả nợ từ dự án thờng đợc tính theo công thức sau: Tổng số vốn vay

TTN= --- (KHCB hàng năm +LN dành trả nợ từ dự án )*tỷ lệ vốn vay trong Ivo Trong nhiều trờng hợp khả năng trả nợ từ dự án và khả năng trả nợ của doanh nghiệp không thống nhất với nhau.Nếu chủ dự án không có nguồn trả lãi vay hàng năm thì trong công thức trên tổng số vốn vay đợc cộng thêm lãi vay phát sinh theo diễn biến của dự án vay dự kiến.

Trong trờng hợp dự án dành thêm một phần tích luỹ của mình (Khấu hao cơ bản từ tài sản đợc đầu t bằng vốn của doanh nghiệp tích luỹ từ hoạt động kinh doanh khác, vốn khấu hao sửa chữa lớn cha cần sử dụng,..) để trả nợ thì mẫu số của công thức trên đợc bổ sung phần vốn này để trả nợ của doanh nghiệp .

Ch

ơng hai

Thực trạng công tác thẩm định tài chính dự án đầu t tại Sở giao dịch I Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam.

I.Vài nét chung về quá trình phát triển và hoạt động đầu t của -Sở giao dịch I

Ngân hàng đầu t và phát triển Việt Nam(viết tắt là NHĐTPT ) có tên gọi bằng tiếng Anh là:

Bank for investment and development of Viet Nam. (Viết tắt là BIDV)

Trải qua hơn 41 năm phát triển và trởng thành NHĐTPT đã đóng góp rất nhiều vào sự nghiệp xây dựng, bảo vệ và phát triển đất nớc. Hoạt động của NHĐTPT gắn với sự chuyển mình của đất nớc và đã đợc đổi tên gọi cho phù hợp tính chất hoạt động nh sau:

-Ngân hàng kiến thiết Việt Nam(1957-1981) thành lập theo Nghị định số 177-Ttg của thủ tớng Chính phủ ngày 26/04/1957.

-Ngân hàng đầu t và xây dựng Việt Nam(1981-1990) theo Quyết định số 259 CT ngày 14/6/1981.

-Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam (1990 đến nay) theo Quyết định 410 CP ngày 14/11/1990

Trong thời kỳ bao cấp (1957-1987) nguồn vốn hoạt động của Ngân hàng chủ yếu là từ ngân sách Nhà nớc, Ngân hàng thực hiện nhiệm vụ cấp phát không hoàn trả cho các chơng trình dự án đã đợc bố trí vào kế hoạch đầu t cơ bản hàng năm của Nhà Nớc .Trong giai đoạn này, xét về bản chất Ngân hàng chỉ đơn thuần là một cơ quan cấp phát vốn cho Nhà nớc .

Bắt đầu từ năm 1990, cùng với sự thực hiện đờng lối đổi mới của Đảng và Nhà nớc, hệ thống ngân hàng nói chung và hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển nói riêng đã bớc sang một giai đoạn hoạt động mới sau khi có hai Pháp lệnh ngân hàng. Ngân hàng Đầu t & Phát triển đã đợc Nhà nớc sắp xếp lại trở thành một ngân hàng đa năng tổng hợp, thực hiện chế độ hoạch toán kinh doanh độc lập.

Đặc biệt từ năm 1995, theo quyết định 287QĐ/HN5 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nớc NHĐTPT đợc tổ chức lại theo mô hình Tổng công ty nhà nớc đợc quy định tại Quyết định 90/TTg của Thủ tớng Chính phủ. Theo mô hình này, Ngân hàng Đầu t & Phát triển là một doanh nghiệp Nhà nớc hạng đặc biệt, bao gồm các đơn vị thành viên gắn bó với nhau về lợi ích kinh tế, tài chính, công nghệ thông tin, đào tạo, nghiên cứu, tiếp thị, hoạt động trong lĩnh vực kinh doanh tiền tệ, tín dụng và các dịch vụ khác.

Với nhiệm vụ mới Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam thực hiện cho vay đối với các chơng trình, dự án sản xuất kinh doanh có thu hồi vốn và có hiệu quả kinh tế, theo cơ chế vay trả tín dụng, thu hẹp đối tợng cấp phát đầu t từ ngân sách Nhà nớc . Trách nhiệm của Ngân hàng tăng lên cùng với nhiều khó khăn, thử thách trong môi trờng cạnh tranh ngày càng gay gắt nh- ng Ngân hàng vẫn đứng vững trên thị trờng và đạt đợc kết quả tăng trởng cao, quy mô ngày càng mở rộng. Đến nay Ngân hàng đã có mạng lới 102 chi nhánh trên toàn quốc với đội ngũ chuyên gia thẩm định dự án giàu kinh nghiệm, có quan hệ đại lý, thanh tóan, bảo lãnh với 500 Ngân hàng Nớc ngoài. Ngân hàng còn là một trong bốn ngân hàng thơng mại quốc doanh lớn nhất Việt Nam và giữ vai trò chủ đạo trong tín dụng phục vụ đầu t phát triển.

Hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam liên tục phát triển, hoàn thiện góp phần thúc đẩy lạm phát, ổn định tiền tệ, phục vụ có hiệu quả cho công cuộc xây dựng đất nớc đặt biệt là trong lĩnh vực đầu t phát triển.

Cùng với sự phát triển của hoạt động Ngân hàng và để đáp ứng yêu cầu hoạt động giao dịch ngày càng tăng ngày 28/3/1991 Tổng giám đốc Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam ký quyết định thành lập số 76 QĐ/TCCB thành lập Sở giao dịch I.

Sở giao dịch I là một doanh nghiệp nhà nớc chịu sự chỉ đạo trực tiếp của Ngân hàng Đầu t & Phát triển, đại diện cho Ngân hàng giao dịch với tất cả khách hàng thuộc mọi thành phần kinh tế trong và ngoài nớc. Sở giao dịch I hoạt động đối ngoại nh một chi nhánh lớn và đối nội nh phòng ban của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam. Thành lập sau khi pháp lệnh Ngân hàng và các tổ chức tín dụng đã ra đời, Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam đã hoạt động theo cơ chế mới, Sở giao dịch I bớc vào hoạt động ngay nh một Ngân hàng thơng mại. Mặc dù còn nhiều khó khăn nhng qua 8 năm hoạt động dới sự chỉ đạo kịp thời, có hiệu quả của Ngân hàng Trung ơng cùng với địa bàn thuận lợi Sở giao dịch I đã không ngừng trởng thành cả về quy mô và chất lợng. Hiện nay Sở giao dịch I là chi nhánh lớn nhất trong hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam và là một trong 10 chi nhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác.

Từ năm 1995 cùng với toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển, Sở giao dịch I đã chuyển sang kinh doanh đa năng tổng hợp các dịch vụ Ngân hàng, phi Ngân hàng và kinh doanh độc lập. Sở giao dịch I thực hiện mọi nghiệp vụ và là nơi thử nghiệm đầu tiên những cơ chế chính sách, nghiệp vụ mới của Ngân hàng Đầu t & Phát triển, là cánh tay nối dài của Ngân hàng Đầu t & Phát triển đến các thành phần kinh tế. Sở giao dịch I cũng thay đổi nhiệm vụ cơ bản của mình từ phục vụ chủ yếu cho cấp phát nguồn vốn ngân sách đầu t xây dựng cơ bản sang cho vay đầu t xây dựng cơ bản. Mô hình tổ chức của Sở giao dịch I cũng luôn đợc đổi mới cho phù hợp với quy mô hoạt động. Trớc năm 1999 Sở giao dịch I có trụ sở đặt tại 194 Trần Quang Khải và chỉ gồm ba phòng ban: Phòng tín dụng và kinh doanh, phòng kế toán kho quỹ, phòng huy động vốn với tổng số cán bộ khoảng 53 ngời. Từ đầu năm 1999 Sở giao dịch I chuyển sang địa điểm mới tại 53 Quang Trung và bổ sung thêm các nghiệp vụ đầy đủ nh một chi nhánh lớn. Hiện nay Sở giao dịch I có tổng số nhân viên khoảng 90 ngời và gồm 9 phòng ban:

1. Phòng nguồn vốn kinh doanh và thẩm định

6.Phòng điện toán .

7.Phòng kiểm soát nội bộ. 2.Phòng quản lý khách khách

hàng.

8.Phòng tổ chức hành chính và kho quỹ. 3.Phòng tín dụng. 9.Bộ phận giao dịch số 1 4.Phòng kế toán tài chính. .Bộ phận nghiệp vụ. 5.Phòng thanh toán quốc tế. .Quỹ tiết kiệm số 1,2,3.

Tuy thời gian hoạt động cha dài, trong điều kiện nền kinh tế chung Sở giao dịch I đã vợt lên khó khăn thử thách, nắm bắt thời cơ thuận lợi, phát huy nội lực hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ và đạt đợc những kết quả đáng kể. Hiện nay Sở giao dịch I đang quản lý và thực thi một khối lợng công việc bằng 1/6 của toàn bộ hệ thống và đợc xếp hạng là một trong 10 chi nhánh dẫn đầu toàn quốc trong mọi lĩnh vực công tác. Quy mô hoạt động và chất lợng các hoạt động của Sở giao dịch I không ngừng tăng trởng. Từ khi thành lập, d nợ cho

vay chỉ đạt từ 40-50 tỷ VNĐ, đến cuối năm 1997 đã có d nợ trên 1500 tỷ VNĐ, cao nhất trong toàn ngành, trong đó d nợ trung dài hạn đạt từ 80-90%. Đến nay, tổng d nợ lên tới gần 4000 tỷ VNĐ (riêng công trình thủy điện YALY có tổng vốn 1500tỷ VNĐ). Lợi nhuận năm 1998 của Sở giao dịch I tăng 6 lần so với năm 1997 đạt 59 tỷ VNĐ.

II- Tình hình hoạt động đầu t tại Sở giao dịch I Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam:

1- Tình hình thực hiện vốn đầu t:

Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam có chức năng huy động vốn trung-dài hạn và ngắn hạn từ mọi nguồn vốn trong, ngoài nớc của các tổ chức kinh tế-xã hội và dân c thuộc các thành phần kinh tế để cho vay phục vụ đầu t phát triển kinh tế. Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam cũng làm đại lý và đợc uỷ thác phục vụ đầu t phát triển bằng nguồn vốn ngân sách Nhà nớc, các nguồn vốn khác của Chính Phủ và các Ngân hàng, tổ chức tài chính tín dụng, các tổ chức kinh tế-xã hội, cá nhân trong và ngoài nớc. Qua 42 năm hoạt động đặt biệt là từ năm 1991 trở lại đây tổng nguồn vốn của toàn hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam tăng trởng liên tục, nhanh chóng. Cho đến 31/12/1998 tổng nguồn vốn tại Ngân hàng là 29.000 tỷ VNĐ gấp hơn 20 lần năm 1990, tăng 24% so với năm 1997. Cơ cấu nguồn vốn của Ngân hàng trớc đây chủ yếu là vốn ngân sách Nhà nớc thì nay vốn Ngân hàng tự huy động chiếm phần chủ yếu. Sở giao dịch I hoạt động nh một chi nhánh của Ngân hàng Đầu t & Phát triển Việt Nam nhng trên thực tế là một bộ phận trực tiếp kinh doanh trực thuộc Ngân hàng Trung ơng. Do vậy, nguồn vốn của Sở giao dịch I gồm hai bộ phận chính: Vốn huy động tại chỗ (huy động từ tổ chức kinh tế, dân c,..); Vốn do Trung ơng điều chuyển về là vốn đảm bảo cho những công trình dự án đợc ghi kế hoạch hay chỉ định của Nhà nớc, hoặc nguồn vốn tài trợ uỷ thác của nớc ngoài.

Xác định, muốn kinh doanh phải tạo đợc nguồn vốn đủ mạnh với cơ cấu hợp lý nên công tác huy động vốn đã đợc nhận thức là công tác quan trọng có tính chất mở đờng cho các hoạt động phục vụ kinh doanh của Sở giao dịch I. Trong những năm qua Sở giao dịch I luôn là chi nhánh dẫn đầu trong toàn bộ hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển về vốn huy động. Đến nay Sở giao dịch I đã tự lo đợc nguồn vốn hoạt động và bổ sung thêm một phần cho hệ thống Ngân hàng Đầu t & Phát triển. Kết quả cụ thể của công tác huy động vốn đợc thể hiện nh biểu 1.

Từ số liệu ở biểu 1 ta thấy tổng nguồn vốn của Sở giao dịch I đã không ngừng tăng lên: nguồn vốn năm 1996 tăng 44,8% so với năm 1995; năm 1997 tăng 70,2% so với năm 1996 và năm 1998 tăng 83,3% so với năm 1997.

Trong cơ cấu vốn cũng có những thay đổi tích cực, tỉ trọng nguồn vốn Sở giao dịch I tự huy động theo chiều hớng tăng lên và nguồn vốn Trung ơng điều chuyển ngày càng giảm. Năm 1995 Trung ơng điều chuyển nguồn vốn chiếm 46,36% ; năm 1996 giảm xuống còn 44,36% ; tới năm 1997 và 1998 tỉ

Một phần của tài liệu Thẩm định dự án khía cạnh tài chính dự án đầu tư tại SGD - NHĐT & PT Việt Nam (Trang 29 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(95 trang)
w