Trong những năm qua, đầu t KCHT kỹ thuật đã đợc Đảng và Nhà nớc ta chú trọng. Chúng ta đã và đang hoàn thiện dần hệ thống chính sách, văn bản pháp quy để tạo ra môi trờng thuận lợi cho hoạt động đầu t KCHT. Đầu t của Nhà nớc trong lĩnh vực KCHT kỹ thuật ở nớc ta trong thời gian qua đã đảm bảo cho các công trình KCHT đợc diễn ra theo đúng quy hoạch, đạt đợc hiệu quả cao nhất, đảm bảo đợc mục tiêu phát triển lâu dài của đất nớc. Mặt khác sự khuyến khích các thành phần kinh tế khác của Nhà nớc vào lĩnh vực này đã làm cho hệ thống KCHT kỹ thuật ngày càng phát triển. Hệ thống KCHT kỹ thuật phát triển đã thúc đẩy quá trình phát triển kinh tế-xã hội ở nớc ta trong thời gian qua.
Có thể nhận thấy khi bớc vào thập kỷ 90, đất nớc ta vẫn cha thoát khỏi thời kỳ khủng hoẳng kinh tế-xã hội. Kinh tế phát triển chậm, không ổn định: bình quân thời kỳ 1986-1990, tốc độ tăng trởng kinh tế chỉ đạt 3,9% trong khi tốc độ tăng dân số là 2,3%; thâm hụt Ngân sách chiếm trên 8% GDP, kim ngạch xuất khẩu chỉ bằng 54% kim ngạch nhập khẩu, lạm phát cao. Đời sống nhân dân gặp rất nhiều khó khăn, số ngời không có việc làm ngày càng lớn, chiếm 10% lực lợng lao động toàn xã hội. Sự xuống cấp của cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ nhân dân là điều đáng no ngại. Nhng nhờ có chính sách, đờng lối và đợc sự điều hành, chỉ đạo của Nhà nớc mà tình hình kinh tế-xã hội của chúng ta ngày càng đợc cải thiện. Trong giai đoạn 1991-1995, chúng ta đã hoàn thành vợt mức hầu hết các chỉ tiêu đề ra, nền kinh tế phát triển liên tục, toàn diện, đa nớc ta thoát ra khỏi khủng hoảng kinh tế-xã hội, tốc độ GDP bình quân hàng năm đạt 8,19%. Đến giai đoạn 1996-2000, nhất là từ năm 1997, nền kinh tế nớc ta phải đối mặt với những khó khăn, thử thách quyết liệt từ cuộc khủng hoảng kinh tế khu vực, hạn hán báo lũ nghiêm trọng nhng tình hình kinh tế vẫn trên đà phát triển, GDP bình quân hàng năm đạt 6,7%. Nhng thành
công này có sự đóng góp không nhỏ từ hiệu quả của hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật của nớc ta trong những năm qua.
Hiệu quả không nhỏ của hoạt động đầu t KCHT kỹ thuật là góp phần phân bổ nguồn lực xã hội và điều chỉnh cơ cấu kinh tế của nớc ta trong nh- ng năm qua. Điều này lý, giải tại sao chúng ta tập trung đầu t xây dựng các công trình KCHT kỹ thuật ở một số vùng trọng điểm nh khu vực trọng điểm miền Nam, khu vực trọng điểm Đông Bắc, hay đầu t vào các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh Việc làm này dựa vào tính…
chất tác động dây truyền của lĩnh vực KCHT. Một khi KCHT kỹ thuật ở những nơi đợc đầu t tập trung sẽ góp phần thúc đẩy các vùng khác phát triển. Mặt khác việc đầu t mạnh vào KCHT kỹ thuật ở vùng nông thôn, miền núi và những vùng có điều kiện khó khăn đã góp phần cải thiện, nâng cao đời sống của nhân dân tại địa bàn đó.
Các công trình KCHT kỹ thuật phát huy hiệu quả đã thu hút, hấp dẫn sự đầu t của các thành phần kinh tế. Có thể nhận thấy rõ điều này qua tình hình thu hút vốn đầu t nớc ngoài vào Việt Nam thời kỳ đầu t những năm 90. Giai đoạn 1988-1991, vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài thu hút vào khu vực phía Nam tới 80%, tập trung chủ yếu xung quanh khu vực thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh lân cận thuộc địa bàn trọng điểm, chỉ khoảng 25% số dự án và 20% vốn đầu t đợc thu hút vào các tỉnh phía Bắc. Một trong những nguyên nhân quan trọng chính là vào thời điểm đó, điều kiện hạ tầng khu vực phía Nam khá hơn phía Bắc. Nhng sau đó vài năm, những lỗ lực tập trung nâng cấp cơ cấu luồng vốn FDI, đã nâng tỷ trọng vốn đầu t thu hút vào miền Bắc lên 41%, vào miền Nam 53% và phần còn lại vào miền Trung.
Bên cạnh những hiệu quả chung của toàn bộ hệ thống KCHT kỹ thuật, còn có hiệu quả riêng của từng lĩnh vực:
1.1) Đối với ngành giao thông vận tải:
Trong những năm qua, đầu t KCHT giao thông vận tải chiếm một khối lợng vốn đầu t trong nớc và ngoài nớc, kết quả của hoạt động đầu t là chúng ta có mạng lới giao thông vận tải phát triển rõ nét. Hiệu quả rõ nét của ngành là đảm bảo giao thông đi lại thông suốt giữa các vùng trong cả nớc và quốc tế. Khối lợng hàng hoá đợc di chuyển dễ dàng hơn, lớn hơn, đã làm giảm đáng kể cớc phí vận chuyển, chi phí duy tu, bảo dỡng cũng nh chi phí cho việc mua sắm phơng tiện thấp hơn.
Với các công trình, tuyến đờng có tính chất chiến lợc nh tuyến Thăng Long-Nội Bài, Quốc lộ 5, Quốc lộ 18, các tuyến đờng sắt xuyên á, hệ
thống cảng biển khắp 3 miền trên bờ biển dài 3.200 km, hệ thống sân bay với gần 20 sân bay lớn nhỏ nh: Tây Sơn Nhất, Đà Nẵng, Nội Bài đã đ… ợc đa vào khai thác và sử dụng đã làm cho mối quan hệ giao lu kinh tế giữa các vùng trong cả nớc và giữa nớc ta với các nớc trên thế giới ngày càng mạnh mẽ hơn. Mặt khác các công trình này còn có hiệu quả mang tính chất bảo đảm về mặt an ninh quốc phòng, an toàn xã hội, giảm ách tắc giao thông, ô nhiễm môi trờng…
1.2) Đối với ngành bu chính-viễn thông:
Triển khai chiến lợc tăng tốc, mạng thông tin mở rộng nhanh, đi vào kỹ thuật hiện đại, các dịch vụ bu chính viễn thông đang ngày càng mở rộng, đáp ứng nhu cầu sự nghiệp phát triển kinh tế-xã hội theo con đờng công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Hệ thống bu chính viễn thông ở nớc ta đã hoạt động có hiệu quả, mang lại doanh thu lớn cho đất nớc thông qua các hoạt động dịch vụ của nó.
Mặt khác, nó giúp cho ngời dân liên hệ, trao đổi thông tin một cách dễ dàng và hiệu quả hơn. Nó cũng góp phần nâng cao dân trí, giảm bớt khoảng cách về trình độ của nhân dân các vùng xâu, vùng xa Nó góp…
phần củng cố và phát triển tính dân tộc, gắn bó giữa các tầng lớp nhân dân của các vùng, các khu vực với nhau.
1.3) Với ngành điện.
Ngành điện lực Việt nam đã đóng góp rất lớn vào quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Nó không chỉ đảm bảo cung cấp điện cho sản xuất kinh doanh mà các công trình KCHT ngành điện còn không ngừng mở rộng quy mô phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của Nhân dân.
Hệ thống điện đã đợc tạo điều kiện khai thác hợp lý các nguồn điện trong cả nớc, cung cấp điện an toàn, liên tục cho nhu cầu của các vùng và toàn bộ đất nớc. Đã đóng góp vào quá trình công nghiệp hoá, điện khí hoá khu vực nông thôn. Các nhà máy phát điện mới đang dần đợc xây dựng, các đờng dây truyền tải đang mở rộng quy mô chắc chắn sẽ tạo điều kiện cho phát triển kinh tế đất nớc trong thời gian tới.
1.4) Đối với ngành sản xuất và cung ứng nớc.
ở nớc ta, nguồn nớc rất phong phú: nguồn nớc ngầm với 350 tỷ m3/năm, nguồn nớc ngầm phân bổ không đều, tổng sản lợng đạt gần 1700m3/giây, thêm vào đó là địa hình thích hợp cho xây dựng các nhà máy
điện và phù hợp với các ngành kinh tế thủy sản. Là điều kiện cho phát triển kinh tế.
Về các công trình KCHT ngành nớc: hiện nay đã cung cấp nớc sinh hoạt cho các thành phố lớn là từ nguồn nớc mặt, riêng Hà Nội chủ yếu là nớc ngầm. ở các thành phố nh: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng đợc cung cấp 60-80 lit/ngời ngày, phạm vi đạt 70-85% số dân c.
- Mặt khác, nhu cầu nớc ngầm cho hoạt động sản xuất kinh doanh cũng đã đợc chúng ta cung ứng kịp thời và đầy đủ, các công trình cung ứng nớc hợp tác và tài trợ của UNICEF đã đợc hình thành phục vụ trực tiếp cho nhu cầu sinh hoạt của ngời dân Việt Nam.