bản dở dang 1.514.167.248 1.607.235.422 93.068.174 6 IV. Các khoản ký quỹ,
ký cợc dài hạn V. Chi phí trả trớc dài hạn Tổng cộng tài sản 29.885.619.695 33.893.415.458 4.007.795.763 13 A. Nợ phải trả . 14.249.561.349 14.245.839.526 -3.721.823 I. Nợ ngắn hạn 9.739.983.658 10.976.358.618 1.239.374.960 13 1. Vay ngắn hạn 4.640.268.091 4.072.339.718 -567.928.373 -12 2. Nợ dài đến hạn trả
3. Phải trả cho ngời bán 4.233.948.120 5.384.116.232 1.150.168.112 27 4. Ngời mua trả tiền trớc 85.523.837 305.771.914 220.248.077 258 5. Thuế các khoản phải
nộp nhà nớc. -61.480.154 -101.511.040 -40.030.886 65
6. Phải trả công nhan
viên. 443.113.941 392.450.591 -50.653.350 -11
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ
8. Các khoản phải trả phải
nộp khác. 395.609.823 923.181.203 527.571.380 113
9. Phải trả theo tiấn độ kế hoạch hợp đồng XD II. Nợ dài hạn 4.151.668.131 2.907.086.043 -1.244.582.088 -30 1. Vay đai hạn 4.151.668.131 2.907.086.043 -1.244.582.088 -30 2. Nợ dài hạn 3. Trái phiếu phát hành III. Nợ khác 360.909.560 362.394.865 1.485305 1. Chi phí phải trả 360.909.560 362.394.865 1.485.305 2. Tài sản thừa cần xử lý
3. Nhận ký quỹ, Ký cợc dài hạn
B. Nguồn vốn chủ sở
hữu 15.636.058.346 19.647.575.932 4.011.517.586 26
I. Nguồn vốn quỹ 15.225.174.275 19.310.535.194 4.085.360.919 27 1. Nguồn vốn kinh doanh 3.211.000.000 3.416.000.000 205.000.000 6 2. Chênh lệch đánh giá lại
tài sản
3. Chênh lệch tỷ giá
4. Quỹ đàu t phát triển 5.407.497.939 9.407.497.939 4.000.000.000 74 5. Quỹ dự phòng tài chính 697.500.000 897.550.000 200.000.000 29 6. Lợi nhuận cha phân
phối 5.909.176.336 5.589.537.255 -319.639.081 -5
7. Nguồn vốn đầu t XDCB
II. Nguồn kinh phí, quỹ
khác 410.884.071 337.040.738 -73.843.333 -18
1. Quỹ khen thởng và
phúc lợi -129.865.723 -203709.056 -73.843.333 57
2. Quỹ quản lý của cấp trên 3. Nguồn kinh phí sự nghiệp 4. Ngồn kinh phí đã hìh thành TSCĐ Tổng cộng nguồn vốn 29.885.619.695 33.893.413.920 4.007.794.225 13
(Nguồn số liệu phòng kế toán- Bảng cân đối kế toán)
Nhận xét về bảng cân đối kế toán:
Năm 2007 tài sản lu động và đầu t ngắn hạn tăng 5.303.509.796 đồng (tơng đơng 27%) so với năm 2006, chủ yếu là do tăng các khoản sau:
- Tiền mặt và tiền gửi ngân hàng tăng: 1.619.098.710 đồng. - Tăng các khoản thu từ khách hàng: 2.999.434.037 đồng.
Về tài sản cố định và đầu t dài hạn năm 2007 giảm hơn năm 2006: 1.295.714.003 đồng.
- Giảm tài sản cố định: 1.388.782.207 đồng.
Tổng tài sản năm 2007 là: 33.893.413.920 đồng. Tăng thêm 4.007.794.225 đồng ( tơng ứng với 13%) so với năm 2006.
2.8.3 Phân tích các cơ cấu
Bảng 2.8.3a Cơ cấu tài sản
ĐVT: Đồng.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 +/- 2007so với 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Tài sản lu động và đầu t ngắn hạn 19.879.157.509 66,5 25.182.667.305 74,3 5.303.509.796 26,7 Tài sản lu động và đầu t dài hạn 10.006.462.186 33,5 8.710.748.153 26,7 - 1.295.678.033 - 12,9 Tổng tài sản 29.885.583.695 100 33.893.413.920 100 4.007.831.763 13,4 Bảng 2.8.3b Cơ cấu nguồn vốn
ĐVT: Đồng.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 +/- 2007so với 2006
Giá trị % Giá trị % Giá trị %
Nợ phải trả 14.249.561.349 47,7 14.245.839.526 42,0 -3.721.823 - 0,3 Nguồn vốn
chủ sở hữu 15.636.058.346 52,3 19.647.575.932 58,0 4.011.517.586 25,7
Tổng 29.885.619.695 100 33.893.415.458 100 4.007.795.763 13,4
(Nguồn số liệu bảng cân đối kế toán)
Nhận xét: từ bảng số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu luôn cao hơn 52% tổng nguồn vốn. Điều này có nghĩa là cán cân thanh toán của công ty an toàn. Mặt khác công ty tập chung vào thực hiện các chiến lợc kinh doanh, nên nguồn vốn kinh doanh tăng. Tỷ lệ vốn chủ sở hữu tăng cao và làm giảm nợ phải trả (nợ phải trả năm 2006 là: 14.249.561.349; năm 2007 giảm 3.721.823 đồng. Trong khi tổng nguồn vốn tăng thêm 4.007.795.763 đồng).
Về cơ cấu tài sản - nguồn vốn tăng lên chủ yếu do tăng nguồn vốn chủ sở hữu: 4.011.517.586 đồng, nợ phải trả giảm 3.721.823 đồng.
Năm 2006: Tổng nguồn vốn đạt 29.885.619.695 đồng, trong đó nợ phải trả chiếm 47,7%. Năm 2007 tổng nguồn vốn đạt 33.893.415.458 đồng, trong đó nợ phải trả chiếm 42,0%. Nh vậy năm 2007 Công ty TNHH Kiên Cờng tổng nguồn vốn tăng và tỷ lệ nợ phải trả giảm, nguồn vốn chủ sở hữu( không thay đổ nhiều).
Bảng 2.8.3c Giá trị bình quân năm của một số chỉ tiêu tài chính .
ĐVT: đồng
Năm 2006 2007 Giá trị bình quân
Hàng tồn kho 2.624.481.524 3.972.308.853 3.298395189 Tổng tài sản 29.885.583.695 33.893.415.458 3.188949957 Tài sản lu động 19.879.157.509 25.182.667.305 2.25309124 Tài sản cố định 10.006.462.186 8.710.748.153 9358605167 Nguồn vốn chủ sở hữu 15.636.058.346 19.647.575.932 1.764181714
2.8.4. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính.
Bảng 2.8.4 Phân tích một số chỉ tiêu tài chính
Các chỉ số tài chính 2006 2007 1. Các tỷ số về khả năng thanh toán
1a. Khả năng thanh toán chung
(TSLĐ& đầu t ngắn hạn)/ Nợ nhắn hạn. 0,23 0,6 1b. Khả năng thanh toán nhanh.
( TSLĐ& đầu t gắn hạn- hàng tồn kho)/ Nợ ngắn
hạn 0,17 0,3
2. Các chỉ số về cơ cấu tài chính.
2a. Cơ cấu TSLĐ
( TSLĐ& đầu t ngắn hạn)/ Tổng số TS. 0,66 0,77 2b. Cơ cấu TSCĐ
(TSCĐ& đầu t dài hạn)/ Tổng số TS 0,33 0,26 2c. Tỷ số cơ cấu nguồn vốn CSH
Nguồn vốn CSH/ Tổng TS. 0,52 0,58
2d.Tỷ số tài trợ dài hạn.
(Nguồn vốn CSH + Nợ dài hạn)/ TổngTS 0,66 0,67
3. Các tỷ số về khả năng hoạt động.
3a. Vòng quay hàng tồn kho
Doanh thu/ hàng tồn kho bình quân 7,23 5,82
3b. Kỳ thu nợ bán chịu
Khoản phải thu bq x 360/Doanh thu 304,1 290,8
3c. Tỷ số vòng quayTSLĐ
DT thuần/ (TSLĐ+ĐTNH) bình quân. 0,95 0,91
3d. Tỷ số vòng quáyTCĐ
DTthuần/ (TSCĐ + ĐTDH) bình quân. 1,89 2,65
3e. Vòng quay tổng tài sản
DT thuần / Tổng TS bình quân 0,64 0,68
4. Các chỉ số về khả năng sinh lời
4a. ROS ( sức sinh lời của DT thuần)
LN sau thuế/ DT thuần 0,08 0,22
4b. ROE (sức sinh lợi vốn CSH)
LN sau thuế/ Nguồn vốn CSH bình quân 0,09 0,26 4c. ROA ( sức sinh lợi của vốn kinh doanh)
LN sau thuế/ Tổng TS bình quân. 0,05 0,15
(Nguồn số liệu phòng kế toán) Nhận xét về tình hình tài chính của doanh nghiệp:
- Cơ cấu tài chính:
+ TSCĐ & đầu đầu t dài hạn: phản ánh sự đầu t dài hạncủa công ty. Theo tỷ số ở bảng trên, Công ty TNHH Kiên Cờng có TSCĐvà đầu t dài hạn < NVDH ( tỷ số cơ cấu TSCĐ< Tỷ số tài trợ dài hạn): Công ty có tình hình tài chính vững chắc, không bị rủi ro do sử dụng nguồn vốn ngắn hạn để tài trợ cho tài trợ cho tài sản dài hạn.
+ Tỷ số tài trợ: tỷ số này càng lớn thì mức độ rủi ro càng nhỏ, Công ty TNHH Kiên Cờng có tỷ số tự tài trợ > 0,6, tình hình tài chính vững chắc.
-Khả năng hoạt động:
+ Vòng quay hàng tồn kho: cho biết một đồng vốn đầu t vào hàng tồn kho thì góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
+ Vòng quay TSCĐ/TSLĐ/ tổng TS: cho biết một đồng vốn đầu t vào TSCĐ/ TSLĐ/ tổng TS góp phần tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu.
-Các tỷ số về khả năng sinh lời:
+ ROS/ROE/ROA: cho biết sức sinh lời trên doanh thu thuần/ nguồn vốn CSH/ Tổng TS ( trong 100 đồng doanh thu/ Nguồn vônCSH/ Tổng TS) thì có bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế).
+ Các tỷ số này càng lớn càng tốt, khả năng sinh lời càng cao. Qua bảng trên, công ty TNHH Kiên Cờng có chỉ số về khả năng sinh lời ROA năm 2007 cao hơn năm 2006, chứng tỏ đạt hiệu quả kinh doanh cao.
iii. đánh giá thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng
3.1 Những u điểm.
- Nhìn chung tình hình sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Kiên Cờng trong năm 2007 hoạt động làm ăn có hiệu quả, đời sống cán bộ công nhân viên ngày đợc nâng cao, quy mô hoạt động và nguồn vốn không ngừng tăng trởng, đóng góp vào ngân sách nhà nớc năm sau cao hơn năm trớc.
- Sản phẩm chất lợng cao, thơng hiệu mạnh, đợc nhiều ngời biết đến (kết quả đợc ngời tiêu dùng bình chọn hàng Việt Nam chất lợng cao).
- Công ty không ngừng nghiên cứu công nghệ, đầu t máy móc thiết bị và nâng cao trình độ của CB- CNV.
* Marketing:
Thực hiện hiệu quả công tác tiếp thị bán hàng( Băng rôn quảng cáo cho các bộ siu tập, tài trợ báo nhi đồng, quảng cáo ...). Chơng trình khuyến mại làm tăng doanh số bán hàng, tăng thị phần, góp phần xây dựng hình ảnh cônng ty, thơng hiệu sản phẩm với ngời tiêu dùng.
*Lao động tiền lơng:
- Công ty áp dụng đúng theo chế độ của Nhà nớc, chế độ đãi ngộ, chăm sóc nhân viên tốt, tạo mối trờng làm việc bình đẳng thoải mái cho ngòi lao động.
- Chế độ lơng thởng rõ ràng, gắn liền với trách nhiệm của từng ngời lao động góp phần kích thích kết quả lao động, tạo sự gắn bó giữa ngời lao động với công ty.
- Có chế độ tuyển dụng rõ ràng, chính sách đào tạo lâu dài, để tạo nguồn lực, cán bộ quản lý cho công ty, xây dựng đội ngũ lãnh đạo kế đủ năng lực, trình độ, phù hợp với sự phát triển của doanh nghiệp.
*Sản xuất:
- Năng xuất lao động tăng do sắp xếp lao động hợp lý, đầu t máy móc thiết bị, công nghệ mới.
- Sản xuất ổn định do có kế hoạch dài hạn của khách hàng và dự chữ ổn định, đủ nguyên phụ liệu.
*Công tác quản lý vật t và tài sản.
- Nguyên phụ liệu: Định kỳ tiến hành kiểm kê xác định tỷ lệ hao hụt, đánh giá chất lợng, luôn đảm bảo nguyên phụ liệu đạt chất lợng, đủ số lợng để phục vụ cho sản xuất, kinh doanh của công ty.
- Tài sản cố định: Làm nhãn mác gắn trực tiếp các máy móc thiết bị, lập hồ sơ tài sản cố định, bàn giao cho các đơn vị sử dụng( có phiếu bàn giao TSCĐ). Nhờ đó các đơn vị có thể quản lý đợc TSCĐ tại đơn vị mình thuận tiện cho việc kiểm kê đánh giá TSCĐ hàng năm.
- Thực hiện chính sách giá chung thống nhất trên toàn quốc, giúp ngời tiêu dùng an tâm khi mua sản phẩm KICO tại bất kỳ địa điểm phân phối nào: Công ty quản lý đợc hệ thống phân phối trên toàn quốc(áp dụng giá bán, chính sách bán hàng chơng trình khuyến mãi...), ngời tiêu dùng yên tâm khi mua sản phẩm KICO.
- Công tác tập hợp chi phí sản xuất, tính giá thành theo từng tháng rất phù hợp đặc điểm của công ty là quy trình sản xuất đơn giản, thời gian sản phẩm ngắn, khối lợng sản phẩm xuất trong kỳ rất lớn.
- Chi phí nguyên phụ liệu trực tiếp và chi phí nhân công trực tiếp đợc theo dõi theo từng mã hàng rất thuận lợi cho việc tính giá thành.
- Việc tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành cho từng sản phẩm, chủng loại mã hàng là rất hợp lý.
*Tài chính:
- Các chỉ số tài chính cho thấy công ty có tình hình tài chính vững chắc, không bị rủi ro.
- Hiệu quả kinh doanh năm 2007 cao hơn năm 2006 ( Các tỷ số về khả năng hoạt động)
- Công ty có khả năng sinh lời năm 2007 cao hơn năm 2006.
- Tóm lại năm 2007 công ty TNHH Kiên Cờng có kết quả kinh doanh tốt, hiệu quả cao hơn năm 2006.
3.2 Những hạn chế:
- Bộ phận Marketing của công ty cha thăm dò, khai thác tốt đợc ý kiến khách hàng và thị trờng, sản phẩm sản xuất ra cha đáp ứng đợc mọi đối tợng khách hàng.
Đẩy mạnh bán hàng trong nớc, phục vụ nhu cầu và thị hiếu của mọi đối t- ợng khách hàng Việt Nam.
*Sản xuất: Một số công đoạn sản xuất còn thủ công, cần hiện đại hoá để năng cao năng xuất lao động.
*Về tình hình quản lý vật t: Nhiều vật t của công ty phải nhập ngoai do đó tăng chi phí sản xuất, giảm cạnh tranh.
*Về giá thành sản phẩm: Giá thành sản phẩm tơng đối cao, trong những năm tới Công ty cần áp dụng phơng pháp quản lý mới, nhằm tăng khả năng cạnh tranh của các sản phẩm về chát lợng và giá cả.
*Về lao động: Do đặc thù ngành May công nhân chủ yếu là lao động phổ thông vì vậy sự biến động lao động cao.
phần II: giải pháp thúc đẩy hoạt động kinh doanh của công ty Tnhh Kiên Cờng
i. phơng hớng hoạt động kinh doanh của công ty tnhh Kiên Cờngtrong thời gian tới
Trên cơ sở kết quả hoạt động xuất khẩu trong các năm trớc, kết quả nghiên cứu thị trờng đồng thời đánh giá điều kiện thuận lợi và khó khăn của công ty cùng với việc mở rộng đầu t xây dựng thêm nhà xởng để tiếp tục phát huy thế mạnh của mình và góp phần cùng với các doanh nghiệp trong toàn ngành thực hiện chiến lợc tăng tốc phát triển ngành dệt may Việt Nam công ty phấn đấu từ nay đến năm hết năm 2008 thực hiện tốt các chỉ tiêu sau.
1.1 Mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng nhiều tiềm năng.
Trong những năm tới, Công ty TNHH Kiên Cờng sẽ tiếp tục nghiên cứu và tìm các phơng án phát triển mở rộng thị trờng của công ty tới các thị trờng có sức tiêu thụ lớn nh: Đức, Mỹ, Nga, EU đây là thị tr… ờng của các nớc phát triển. Bên cạnh đó công ty cũng chú trọng đến thị trờng Châu á nh: Đài Loan, Hàn Quốc, Nhật Bản. Các khách hàng ở các nớc đang phát triển Châu á đã có bề dày quan hệ làm ăn lâu dài với công ty nhng là sau khi họ đặt gia công ở Công ty TNHH Kiên Cờng họ lại tiến hành để tái sản xuất sang các thị trờng các nớc đang phát triển và chậm phát triển khác để kiếm lời. Mặt khác, xu hớng hiện nay trên thế giới về sản xuất hàng may mặc đang có sự di chuyển từ các nớc phát triển sang các nớc đang phát triển và chậm phát triển vì sản xuất ở các nớc này rẻ hơn nhiều. Chính vì vậy, Công ty TNHH Kiên Cờng sẽ tiếp tục nỗ lực tìm kiếm bạn hàng ở các nớc phát triển ký kết hợp đồng trực tiếp với các khách hàng này để thu đợc lợi nhuận cao hơn.
1.2 Từng bớc đẩy mạnh kinh doanh theo phơng thức mua đứt bán đoạn (xuất khẩu trực tiếp). (xuất khẩu trực tiếp).
Theo phơng thức mua đứt bán đoạn, công ty chủ động trong sản xuất kinh doanh và lợi nhuận thu hồi về lớn hơn rất nhiều so với hoạt động gia công cho khách hàng.
Trong thời gian tới phơng thức gia công vẫn còn đợc chú trọng nhờ những u điểm của nó. Hiện nay công ty cha đủ vốn để mua nguyên vật liệu để sản xuất cho tất cả các đơn hàng. Thực hiện phơng thức mua đứt bán đoạn đòi hỏi công ty phải có vốn lu động lớn luôn luôn có một dự trữ nguyên vật liệu. Nguồn vật liệu công ty hiện nay tìm đợc vẫn cha đáp ứng đủ cả về số lợng và chất lợng cho nhiều đơn hàng mua đứt bán đoạn. Vì thế phơng thức gia công vấn tiếp tục đợc duy trì trong thời gian này.
Xuất khẩu theo phơng thức mua đứt bán đoạn là mục tiêu chiến lợc của công ty trong thời gian tới. Công ty sẽ tích cực hơn trong việc tìm kiếm, cung cấp nguyên vật liệu phù hợp mà tăng cờng tìm kiếm thêm nhiều bạn hàng mua trực tiếp ở các nớc phát triển nh: Mỹ, Nhật, Đức để nâng tỷ trọng hàng bán đứt lên. …
1.3. Nâng cao hiệu quả hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.
Trong những năm tới công ty đề ra phơng hớng phấn đấu tăng trởng hàng năm từ 16-20%. Công ty tìm những biện pháp tổ chức sản xuất, quản lý, khai thác nhiều đơn hàng trực tiếp để nâng cao đợc tỷ lệ lợi nhuận đầu t cho phát triển Doanh nghiệp, tạo điều kiện làm việc tốt hơn cho cán bộ công nhân viên, tăng đóng góp vào ngân sách nhà nớc và tăng thu nhập bình quân lao động hàng năm.
Mặt khác công ty không ngừng tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu với giá rẻ phục vụ cho sản xuất đựơc chủ động, tiết kiệm chi phí giảm giá thành cho sản phẩm. Đồng thời liên kết với các đơn vị khác trong ngành, đặc biệt là các doanh nghiệp dệt cung cấp nguyên liệu có chất lợng tốt để chủ động sản xuất, xuất khẩu sang thị trờng truyền thống và các thị trờng khác. Công ty đang triển khai xây