Công tác thu gom rác thả

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 25 - 27)

III. Thực trạng mô hình quản lý rác thải Hà Nộ

3.2.Công tác thu gom rác thả

Hiện nay trên địa bàn thành phố Hà Nội tồn tại song song hai lực lợng thu gom rác thải sinh hoạt.

- Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội và các xí nghiệp Môi trờng Đô thị các quận, huyện là các đơn vị đợc giao nhiệm vụ thu gom, vận chuyển và xử lý rác thải thành phố.

- Lực lợng t nhân bao gồm các hợp tác xã, các tổ vận chuyển và những ngời các thể tham gia một cách tự phát vào quá trình thu gom và vận chuyển rác thải.

Hàng ngày các xí nghiệp Môi trờng đô thị sẽ tiến hành thu gom rác ở các nhà dân, các cơ quan xí nghiệp, trờng học, nơi công cộng, rác thải sinh hoạt bệnh viện theo quy định và theo các đơn hợp đồng với các đơn vị.

Công tác thu gom rác thải, vệ sinh do công nhân môi trờng các xí nghiệp thực hiện bằng xe đẩy tay tập trung tới vị trí quy định để cẩu đổ vào các xe thùng cơ giới, xe container và chở tới bãi chôn lấp. Hàng ngày công nhân thu gom vào giờ quy định (18h30’) sẽ tiến hành thu gom rác nhà dân, Nhân dân đa rác ra đổ vào các xe thu gom, hay đổ vào các điểm tập trung rác đã quy định vào buổi tối. Rác thải của các chợ thờng đợc thu gom vào buổi sáng và tối. Rác đợc đợc công nhân thu gom chờ đến các chân điểm cẩu rác theo các tuyến xe.

Tại các khu nhà cao tầng thờng sử dụng các thùng chứa rác lớn các dung tích từ 6 - 8 m3 để thu gom phế thải. Sau đó các loại xe chuyên dùng sẽ vận chuyển các thùng này đến bãi chôn lấp Nam Sơn - Sóc Sơn.

Bên cạnh đó còn có một lợng lớn công nhân làm công tác nhặt rác ngày trên các tuyến phố, trung bình cứ 2 ngời/km. Để đảm bảo duy trì vệ sinh đờng phố, hàng ngày công nhân phải đảm nhiệm việc nhặt rác do dân đổ trộm ra đ- ờng. Do sự vô ý thức của ngời dân mà đã gây nên sự lãng phí nhân công lớn. Vấn đề này có thể đợc giải quyết nếu nh ngời dân có ý thức hơn, đổ rác đúng nơi, đúng thời gian quy định.

Công ty Môi trờng đô thị Hà Nội thu gom đợc khoảng 1300 tấn/ngày. Phần còn lại đợc thu gom bởi những ngời thu mua đồng nát nhằm tái chế, còn lại số ngời dân tự đổ ra sông, mơng, ao, hồ và đợc thu gom qua các kỳ tổng vệ sinh.

Hình 2.1: Sơ đồ chung của quá trình thu gom.

Nguồn: URENCO

Công tác thu gom của lực lợng t nhân bao gồm những ngời thu mua phế liệu và những ngời nhặt rác, những ngời thu gom thức ăn thừa. Các loại rác đợc thu gom bởi lực lợng này bao gồm các rác thải có khả năng tái chế nh chai lọ, thuỷ tinh, vỏ đồ hộp… Những lực lợng này đã góp một phần quan trọng trong việc làm giảm rác thải đến khu xử lý, làm tăng lợng rác thải đợc tái chế, tái sử dụng. Đây là hoạt động mang lại lợi ích cho cả ngời thu gom và xã hội. Tuy nhiên những lực lợng này đợc hình thành một cách tự phát và cha có một quy định nào để quản lý chặt chẽ.

Theo điều tra của một số cơ quan trong nớc và nớc ngoài thì hiện nay ở Hà Nội có khoảng 6000 ngời thu mua phế liệu và nhặt rác. Mỗi ngày những ng- ời này thu gom đợc khoảng 180 - 268 tấn phế thải nghĩa là khoảng 15% - 22% tổng lợng rác phát sinh. Rác các hộ gia đình Rác hợp đồng Rác đường phố Xe đẩy tay do công nhân đi thu gom đưa đến điểm tập kết rác Bãi chôn lấp rác thành phố Rác bệnh viện (sinh hoạt) Tập trung ra điểm cẩu quy định Ô tô vận chuyển rác

Một phần của tài liệu Quản lý rác thải trên địa bàn Thành phố Hà Nội (Trang 25 - 27)