IV. Giải pháp nhằm Giảm lợng rác thả
4.1.2. Hệ thống đặt cọc hoàn trả
Các hệ thống đặt cọc – hoàn trả biểu hiện mối liên hệ giữa thuế và trợ cấp. Các loại thuế, phí, lệ phí đặc biệt đối với các khách hàng đợc thiết kế để khuyến khích tái chế, ngăn ngừa ô nhiễm.
Công cụ này thờng đợc áp dụng với các loại chai lọ, vỏ hộp nớc giải khát có thể tái chế, tái sử dụng. Nếu khách hàng đem trả lại bao bì nớc giải khát họ sẽ đợc trả lại một khoản tiền nhất định nào đó. Số tiền đó chính là số tiền ta đã đặt cho cửa hàng khi mua hàng. Sự kích thích kinh tế này đủ để tạo ra đợc các hành vi mong muốn.
ở Hà Nội phơng pháp này đã đợc áp dụng đối với vỏ chai bia và vỏ chai nớc ngọt. Mặc dù hình thức này diễn ra tự phát ở các doanh nghiệp nhng nó đã tỏ ra rất hữu hiệu. Với biện pháp này phần lớn các chai bia và chai nớc ngọt đã đợc thu về để tái sử dụng cho chu kỳ sản xuất sau. Trong số rác thải đổ ra hầu nh không thấy các loại chai này.
Công cụ này có thể đợc áp dụng đối với bất kỳ loại sản phẩm nào mà chúng đòi hỏi một sự tập trung cao để tái sử dụng, tái quay vòng. Việc sử dụng công cụ này có thể làm tăng tỉ lệ thu hồi rác thải có khả năng tái chế và giảm l- ợng rác thải cần phải xử lý chôn lấp. Cần có những biện pháp, chính sách khuyến khích các doanh nghiệp, các ngành dịch vụ thải ra chất thải rắn và có khả năng tái sinh : đồ thuỷ tinh, đồ nhựa, giấy… áp dụng hệ thống này, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và bảo vệ môi trờng trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hóa.
Trong thực tế các hệ thống đặt cọc – hoàn trả tỏ ra có hiệu quả hơn là các hệ thống tự nguyện hoàn trả bởi lẽ chúng đền đáp cho các hành vi tốt. Theo cách nhìn hành chính, những hệ thống này có hiệu quả. Chúng không đòi hỏi sự giám sát hay những sự liên quan của các nhà cầm quyền.