XD đối với các Sở, Ban, Ngành của thành phố Hà Nội hiện nay.
ở cấp thành phố, UBND Thành phố là cơ quan quản lý có thẩm quyền cao nhất. Do thành phố Hà Nội có rất nhiều các dự án sử dụng vốn đầu t XDCB và vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XD với quy mô khác nhau, để san sẻ khối lợng công việc, tăng cờng sự sâu sát và chuyên môn hoá trong quản lý vốn, UBND Thành phố đã có quyết định phân công, phân cấp quản lý vốn đầu t của thành
phố cho các Sở, Ban, Ngành, Quận, Huyện. Đối với những dự án sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XD của các Sở, Ban, Ngành, thuộc thành phố Hà Nội hiện nay.
- UBND Thành phố quyết định đầu t một số dự án có số vốn lớn quan trọng. UBND Thành phố Uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu t quyết định các dự án đến nhóm C trên cơ sở kế hoạch đầu t đã đợc UBND Thành phố phê duyệt. UBND thành phố phân cấp cho chủ tịch UBND các Quận, huyện quyết định đầu t các dự án có tổng mức vốn đến 5 tỷ đồng thuộc nguồn vốn ngân sách Nhà nớc trong các lĩnh vực nh đầu t, đầu t phát triển mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở .UBND thành phố uỷ quyền Giám đốc các Sở: Giao thông công chính, xây…
dựng, công nghiệp, nông nghiệp và phát triển nông thôn Quyết định đầu t các dự án đến 5 tỷ đồng thuộc lĩnh vực trực tiếp quản lý trên cơ sở Kế hoạch đã đợc UBND thành phố phê duyệt. UBND thành phố uỷ quyền giám đốc sở Địa chính - Nhà đất quyết định đầu t các dự án có mức vốn đến 2 tỷ đồng thuộc lĩnh vực trực tiếp quản lý trên cơ sở kế hoạch đã đợc UBND thành phố phê duyệt
Sở Xây dựng phê duyệt thiết kế kĩ thuật và tổng dự án của tất cả các dự án. Vì phần lớn các dự án sửa chữa, cải tạo, mở rộng, nâng cấp của các cơ quan, đơn vị HCSN đều có quy mô vốn nhỏ nên đa số các dự án sử dụng vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XD hiện này đều do Sở Kế hoạch - Đầu t quyết định đầu t. Các dự án do UBND Thành phố quyết định đầu t chủ yếu là các dự án có tổng mức đầu t trên một tỷ đồng ví dụ: dự án tu bổ tạo di tích tợng vua Lê của Sở Văn Hoá - Thông tin có tổng mức đầu t 1,312 tỷ đồng, dự án mở rộng trung tâm lao của Sở Y tế Hà Nội có tổng mức đầu t 3,474 tỷ đồng.
UBND Thành phố uỷ quyền cho Sở Kế hoạch - Đầu t chủ trì, phối phợp với Sở Tài chính thống nhất danh mục, chủ trơng và quy mô đầu t các dự án của các Sở, Ban, Ngành theo phạm vi đợc uỷ quyền.
Sở tài chính phối hợp với Sở Kế hoạch - Đầu t trong việc lập và thông báo kế hoạch vốn. Sở tài chính phối hợp với KBNN quản lý cấp phát, thanh toán vốn sự nghiệp có tính chất đầu t XD cho các cơ quan, đơn vị. Phòng Tài chinh Hành chính – Sự nghiệp là phòng chuyên quản của Sở Tài chính, quản lý chi ngân sách cho các đơn vị HCSN của thành phố Hà Nội bao gồm 44 đơn vị dự toán cấp I và gần 200 đơn vị dự toán cấp II (Xem phụ lục 1) Phòng Quản lý ngân sách quản lý tổng hợp chi ngân sách của toàn thành phố.
Cơ quan Tài chính, Kho bạc Nhà nớc phải thực hiện chế độ thông tin báo cáo lẫn nhau, và phải tổng hợp tình hình hiện đầu t, tình hình thanh toán vốn gửi cơ quan cấp quản lý cấp trên.
Các Sở, Ban, Ngành chỉ đạo chủ đầu t báo cáo và tổng hợp báo cáo về tình hình thực hiện kế hoạch đầu t hàng tháng. Hàng quý báo cáo tổng hợp tình hình thực hiện của đơn vị mình gửi Sở Kế hoạch - Đầu t, Sở Tài chính vào ngày 15 của tháng cuối quý theo đúng quy định của UBND Thành phố.
Sở Kế hoạch - Đầu t sẽ phối hợp với các Sở, Ban, Ngành có liên quan theo chức năng thực hiện kiểm tra định kì hoặc đột xuất việc triển khai thực hiện kế hoạch đầu t, giám định đầu t, đấu thầu báo cáo UBND Thành phố theo quy…
định. Kết quả thực hiện kế hoạch đầu t, chấp hành các quy định của UBND thành phố về đầu t sẽ đợc đa vào tiêu chuẩn đánh giá thi đua hàng năm của Hội đồng thi đua Thành phố.
Đối với các dự án đầu t bằng nguồn vốn sự nghiệp có tính chất XD thuộc các Sở, Ban, Ngành thành phố, các phòng cấp phát, quản lý vốn sự nghiệp thuộc Sở Tài chính chủ trì thẩm tra trình Giám đốc Sở Tài chính – Vật giá xét duyệt.
Các dự án nhóm C do Giám đốc Sở tài chính phê duyệt.
Các dự án nhóm B do Giám đốc sở Tài chính trình Chủ tịch UBND Thành phốphê duyệt.
Trờng hợp giá trị thẩm tra quyết toán phải giảm trừ nhiều so với giá trị đề nghị quyết toán của chủ đầu t, cơ quan thẩm tra có thể tổ chức họp với chủ đầu t và cấp trên của chủ đầu t để thông báo kết quả thẩm tra quyết toán và thống nhất các khoản phải giảm trừ theo đúng chế độ quy định trớc khi trình cấp có thẩm quyền phê duyệt quyết toán vốn đầu t.
Thời gian thẩm tra, phê duyệt quyết toán: không quá 30 ngày tính từ ngày nhận đủ hồ sơ. Trong đó, thời gian cán bộ thẩm tra là 25 ngày, thời gian lãnh đạo xem xét phê duyệt là 5 ngày. Thời gian tối đa quy định trong Thông t 70/2000/TT – BTC là không quá 30 ngày đối với công tác thẩm tra và 15 ngày đối với công tác phê duyệt (Thông t số 45/2003/TT-BTC quy định thời gian thẩm tra, phê duyệt quyết toán vốn đầu t không quá 04 tháng tính từ ngày cơ quan chủ trì kiểm tra, thẩm tra nhận đủ hồ sơ trình duyệt quyết toán vốn đầu t
theo quy định). Thời gian quy định cho công tác thẩm tra xét duyệt quyết toán của thành phố ngắn hơn thời gian quy định trong Thông t phản ánh khối lợng công việc lớn đồng thời cũng phản ánh yêu cầu về tiến độ của thành phố Hà Nội.