Do BQLDA tỉnh mở tại một ngân hàng thương mạ

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam (Trang 82 - 87)

C, Quản lý dự ỏn

2do BQLDA tỉnh mở tại một ngân hàng thương mạ

đó BQLDA TW ra lệnh chuyển tiền vào:

Một tàI khoản tạm ứng cấp

1 do BQLDA TW mở tại 1

ngân hàng thương mại, sau đó BQLDA TW ra lệnh chuyển tiền vào:

Một tài khoản tạm ứng cấp

2 do BQLDA tỉnh mở tại một ngân hàng thương mại ngân hàng thương mại

Kho bạc tỉnh ra lệnh

thanh toán từ các tàI khoản tạm ứng và vốn đối ứng của tỉnh cho:

Nhà thầu thi công, đơn vị bán hàng và nhà cung cấp dịch vụ

Nguyờn tắc về thủ tục chi tiờu của ADB cú thể được sử dụng để giải ngõn cỏc chi tiờu và thanh toỏn cho cỏc tài khoản tạm ứng cho từng khoản thanh toỏn đơn lẻ dưới 300,000 đụ la Mỹ. Cỏc tài khoản tạm ứng sẽ được cấp bổ sung hàng thỏng để đảm bảo việc thanh toỏn cho cỏc quỹ hoặc khi cỏc tài khoản đó chi tiờu chỉ cũn 20% số tiền tạm ứng ban đầu. Cỏc tài khoản tạm ứng và cỏc bảng sao kờ chi tiờu sẽ được kiểm toỏn hàng năm bởi cỏc nhà kiểm toỏn được ADB, AFD chấp nhận

3.2 Giải phỏp nhằm tăng cường hiệu quả sử dụng vốn ODA cho pha II dự ỏn ngành cơ sở hạ tầng. II dự ỏn ngành cơ sở hạ tầng.

3.2.1 Giải phỏp vĩ mụ

- Pha II dự ỏn ngành cơ sở hạ tầng nụng thụn được triển khai vào cuối năm 2007 do vậy việc quản lý và sử dụng vốn ODA sẽ được thực hiện theo nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09 thỏng 11 năm 2006 thay thế cho nghị định 17/2001/NĐ-CP ngày 04 thỏng 05 năm 2001. Vỡ thế chớnh phủ cần sớm cú thụng tư hướng dẫn

- Theo quy định thỡ trong cơ cấu nguồn vốn luụn phải cú nguồn vốn đối ứng trong khi đú dự ỏn được thực hiện ở những tỉnh nghốo vỡ thế người dõn khụng cú khả năng đúng gúp. Biện phỏp đề xuất là vốn đối ứng nờn được bố trớ bằng ngõn sỏch tỉnh, ngõn sỏch Trung ương được tớnh bằng cỏc loại thuế và phớ khỏc.

- Để đơn giản hoỏ quỏ trỡnh giải ngõn trỏnh tỡnh trạng chờ giải ngõn dài dẫn đến tiến độ giải ngõn bị chậm trễ như pha I dự ỏn thỡ cần đơn giản hoỏ quỏ trỡnh giải ngõn tức là càng ớt cơ quan tham gia thỡ càng giảm độ chậm trễ của việc thanh toỏn.

Thứ hai: Về phớa Bộ nụng nghiệp và phỏt triển nụng thụn - Thực hiện phõn cấp và phi tập trung hoỏ

Quản lý dự ỏn theo mụ hỡnh phi tập trung hoỏ tức là chuyển cỏc hoạt động dự ỏn về địa phương. từ đú nõng cao trỏch nhiệm và quyền hạn của địa phương trong việc thực thi dự ỏn.

Trung ương đầu tư theo nhu cầu của địa phương. của người dõn đồng thời cựng bàn bạc và thảo luận với địa phương để tỡm ra những giải phỏp tốt nhất thực hiện những nhu cầu đú.

- Cú chớnh sỏch đào tạo cho lónh đạo và cỏn bộ thực hiện dự ỏn

- Cú chớnh sỏch về lương bổng và phụ cấp thoả đỏng cho cỏn bộ thực hiện dự ỏn để nõng cao khả năng làm việc cũng như chống cỏc tiờu cực cú thể xảy ra.

3.2.2 Giải phỏp vi mụ

Dự ỏn cơ sở hạ tầng nụng thụn đó hoàn thành với những thành cụng ngoài mức mong đợi. Tuy nhiờn, như đó phõn tớch và chỉ ra những mặt cũn tồn tại trong cụng tỏc quản lý và sử dụng vốn của Ban QLDA TW ở trờn, tụi xin đưa ra một số giải phỏp để nhằm giỳp cho việc quản lý và sử dụng vốn ở pha II được tốt hơn

Thứ nhất: Về việc huy động nguồn vốn từ người hưởng lợi

Nờn đề ra biện phỏp để cú thể huy động được nguồn vốn từ người hưởng lợi và nờn giao cho dõn tổ chức thực hiện. Biện phỏp cú thể là tuỳ thuộc vào hoàn cảnh của cỏc hộ gia đỡnh mà cú hỡnh thức đúng gúp khỏc nhau tức là cú thể đúng gúp bằng ngày cụng làm việc hoặc cú thể đúng gúp bằng vật chất nhằm làm sao cú thể huy động tối đa từ nguồn này.

Nờn tăng cường sự hiểu biết cho người dõn về ý nghĩa của cơ sở hạ tầng đối với đời sống mà họ là những người trực tiếp hưởng lợi thỡ cần tổ chức cỏc chương trỡnh vận động. tuyờn truyền cho người dõn tham gia dự ỏn. nhất là những cụng trỡnh nước sinh hoạt nụng thụn.

Thứ hai: Về cụng tỏc giải ngõn vốn

Giải ngõn dự ỏn ở những năm đầu dự ỏn đó bị chậm. chủ yờu là do cỏn bộ Ban quản lý dự ỏn tỉnh và cỏn bộ ở tỉnh thiếu kinh nghiệm giải quyết cỏc yờu cầu giải ngõn ODA. Vỡ vậy giải phỏp đưa ra là: đào tạo thường xuyờn cho cỏn bộ dự ỏn trong quỏ trỡnh thực hiện dự ỏn để cải thiện sự hiểu biết và thực hiện dự ỏn.

Để cụng tỏc giải ngõn được tiến hành nhanh chúng gúp phần đẩy nhanh tiến độ dự ỏn thỡ cần:

- Cần cú cụng tỏc hướng dẫn và kiểm tra, cập nhật hàng ngày để trỏnh giải ngõn nhầm và ghi thiếu thụng tin trờn phiếu giỏ

- Ban QLDA TW cần đụn đốc cỏc Ban QLDA cỏc tỉnh lập và chuẩn bị

sao kờ chi tiờu gửi lờn Ban QLDA TW và cần cú hướng dẫn để việc chuẩn bị trỏnh thiếu sút. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Để trỏnh hiện tượng lập Bỏo cỏo sao kờ chi tiờu SOE chưa đỳng

(Bỏo cỏo sao kờ chi tiờu (SOE) được lập trờn cơ sở số tiền của phiếu giỏ

thanh toỏn đó được cơ quan kiểm soỏt chi(Cục đầu tư và Phỏt triển cỏc Tỉnh) xỏc nhận, khụng phải là số tiền đó thực chi từ Tài khoản tạm ứng) như pha I và từng lần rỳt vốn bổ sung tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh thường vượt mức quy định thỡ cần cú sự điều chỉnh hạn mức tài khoản tạm ứng cấp tỉnh cao hơn so với PhaI để thực sự phự hợp với thức tế nhằm đẩy nhanh tiến độ giải ngõn của dự ỏn và gúp phần đẩy nhanh tiến độ thực hiện dự ỏn.

Thứ ba: Về tỷ lệ thanh toỏn giữa cỏc nguồn vốn

Để đảm bao tỷ lệ thanh toỏn giữa cỏc nguồn vốn thanh toỏn đỳng theo hiệp định thỡ cần:

- Ban hành bảng tỷ lệ thanh toỏn theo nguồn vốn chớnh thức từ đầu năm bắt đầu thực hiện dự ỏn để trỏnh hiện tượng chờnh lệch thanh toỏn cho những tiểu dự ỏn thực hiện sớm nhằm tuõn thủ đỳng qui định của Hiệp định vay.

- Tại Pha I nguồn vốn đối ứng thường xuyờn phải nợ do chưa xin được dự toỏn, cỏc tỉnh đó dựng vốn nước ngoài để thanh toỏn, Vỡ vậy. để trỏnh hiện tượng này cần thực hiện cỏc biện phỏp đó đề xuất trong việc huy động nguồn vốn người hưởng lợi để đảm bảo là đủ nguồn thanh toỏn theo quy định để được rỳt vốn

Thứ tư: Về việc bổ sung tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh

Việc bổ sung tài khoản tạm ứng cấp tỉnh là rất quan trọng. việc bổ sung được thực hiện nhanh hay chậm cú ảnh hưởng lớn đến tiến độ thi cụng của cỏc tiểu dự ỏn. Tại pha I của dự ỏn sự bổ sung là chưa hợp lý như

cú hiện tượng số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh cao hơn so với quy định và số dư tài khoản tạm ứng cấp Tỉnh tại một số tỉnh lại thấp hơn mức quy định dẫn đến hiện tượng nơi thỡ vốn bị ứ đọng. nơi thỡ thiếu vốn để chi trả cho cỏc hoạt động. Để khắc phục hiện tượng trờn cho pha II cần thực hiện :

- Cần tớnh toỏn khối lượng thực tế cú thể hoàn thành để xỏc định hạn mức Tài khoản Tạm ứng cấp Tỉnh cho phự hợp

- Về phớa cỏc tỉnh thực hiện dự ỏn cần cú cụng tỏc chuẩn bị để khi cú khối lượng cụng việc hoàn thành thỡ cú đủ hồ sơ gửi Kho Bạc xỏc nhận làm cơ sở gửi cho Ban quản lý dự ỏn TW xin rỳt vốn. giảm thiểu tối đa thời gian ứ đọng thủ tục. trỏnh hiện tượng để dồn phiếu giỏ đến cuối năm mới xin thanh toỏn như pha I đó xảy ra tại năm 2001 làm cho số dư tài khoản tạm ứng cấp tỉnh của một số tỉnh cao đột biến.

- Về phớa Ban quản lý dự ỏn TW cần cú sự theo dừi sỏt khối lượng cụng việc hoàn thành và đụn đốc cỏc tỉnh gửi sao kờ chi tiờu kip thời và đỳng thực tế. Ngoài ra. để đảm bảo là cỏn bộ tỉnh cú khả năng lập sao kờ chi tiờu và phiếu gia đỳng, Ban quản lý dự ỏn TW cần cú cỏc lớp học hướng dẫn cho cỏn bộ tỉnh. Biện phỏp là:

+ Cỏc lớp học được mở ra học phải đi đụi với hành tức là cần cho cỏn bộ trực tiếp làm cỏc tỉnh thực hành làm ngay tại chỗ theo nhúm để biờt được những khú khăn trong quỏ trỡnh làm và họ cú thể bổ sung, trao đổi kinh nghiệm với nhau.

+ Để thuận tiện cho việc trao đổi khi dự ỏn đi vào hoạt động thiết nghĩ cần xõy dựng nờn trang WEB của dự ỏn để tại đõy ban quản lý dự ỏn cỏc tỉnh tiện trao đổi. học hỏi lẫn nhau và việc truyền thụng tin giữa Ban quản lý dự ỏn cỏc tỉnh cũng như giữa Ban quản lý dự ỏn TW với cỏc tỉnh được nhanh hơn.

Một phần của tài liệu Vai trò của ODA đối với cơ sở hạ tầng nông thôn ở Việt Nam (Trang 82 - 87)