Giải pháp về thuế

Một phần của tài liệu Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la (Trang 72 - 75)

IV. Kết luận chung về thực trang phát triển kinhtế trang trại của tỉnh

6. Giải pháp về thuế

Để khuyến khích hộ gia đình, cá nhân đầu t phát triển kinh tế trang trại, nhất là những vùng đất trống, đồi núi trọc, vùng sâu, vùng xa, thực hiện miễn thuế cho các trang trại từ 1-3 năm tuỳ theo loại hình sản xuất kinh doanh và địa bàn canh tác của trang trại.

Các trang trại đợc giảm tiền thuế đất theo qui định của pháp luật về đất đai khi thuê đất trống, đồi núi trọc, đất hoang hoá để trồng rừng sản xuất, trồng cây lâu

năm và khi thuê diện tích ở các vùng nớc tự nhiên cha có đầu t cải tạo vào mục đích sản xuất nông, lâm ng nghiệp.

Thực hiện miễn giảm thuế cho các sản phẩm hàng hóa của các trang trại tham gia xuất khẩu.

7.Chính sánh bảo hộ tài sản

Tài sản có vốn đầu t hợp pháp của chủ trang trại không bị quốc hữu hoá, không bị tịch thu bằng biện pháp hành chính. Trong trờng hợpp vì lý do quốc phòng, vì an ninh và lợi ích quốc gia nhà nớc cần thu hồi đất đợc giao, đợc thuê của chủ trang trại thì chủ trang đợc thanh toán bồi thờng theo giá thị trờng tại thời điểm công bố quyết định thu hồi.

8.Giải pháp về đầu t xây dựng, hoàn thiện cơ sở hạ tầng nông thôn.

Đầu t xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn có ý nghĩa hết sức quan trọng, là tiền đề cho việc sử dụng và khai thác có hiệu quả các nguồn lực ở khu vực này.Trên thực tế, ở đâu có đờng giao thông thuận lợi,có diện sản xuất thì ở đó kinh tế phát triển nhanh hơn.Do nguồn vốn có hạn nên trớc mắt cần lựa chọn các cụm kinh tế- văn hoá của từng vùng, u tiên vùng cao biên giới, vùng xa, vùng sâu trớc. Các cụm kinh tế- văn hoá này gồm từ 2 - 4 xã gần nhau và đợc đầu t xây dựng hoàn chỉnh các công trình nh: đờng giao thông, điện cho sinh hoạt và sản xuất, nớc sach, chợ nông thôn, trờng, trạm... các cụm kinh tế văn hoá này là sự khởi điểm thực hiện thô thị hoá ngay trong khu vực nông thôn, mặt khác chúng còn là các trung tâm kimh tế gắn ngời sản xuất với tiêu dùng, gắn thị trờng khu vực với thị trờng bên ngoài.Trên cơ sở sản xuất phát triển mà đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân đợc cải thiện nâng cao.

Cùng với việc xây dựng các cụm kinh tế- văn hoá cần hỗ trợ nâng cấp và hoàn thiện các tuyến đờng giao thông theo hớng nhựa, bê tông hoá với phơng châm Nhà nớc và nhân dân cùng làm. Sự hỗ trợ, giúp đỡ của Nhà nớc chỉ mang tính chât khởi đầu, trêncơ sở đó tập tung huy động nội lực, nguồn vốn đầu t nớc ngoài tham gia xây dựng cơ sở hạ tầng nông thôn.

Nh trên đã phân tích, trình độ văn hoá của chủ trang trại và lao động trong các trang trại là rất thấp, đa số chỉ học đến cấp trung học cơ sở, diều này ảnh hởng rất lớn đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của trang trại. Bởi vì, khi có trình độ văn hoá thấp việc áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, việc nắm bắt những thông tin về thị trờng của trang trại là hết sức khó khăn. Nhà nớc cần hỗ trợ hơn nữa trong việc nâng cao trình độ dân trí nh: mở thêm trờng lớp, mở thêm các lớp xoá mù chữ, các lớp cắm bản, hỗ trợ sách vở, đồ dùng học tập... Còn đối với chủ trang trại và lao động trong trang trại tham gia sản xuất kinh doanh cần phải đợc nâng cao trình độ chuyên môn, kỹ thuật dới nhiều hình thức nh: mở các lớp tập huấn, hớng dẫn về kỹ thuật sản xuất nông, lâm, ng nghiệp, kết hợp với hệ thống truyền thanh, truyền hình để mở các lớp học đào tạo từ xa về tìm hiểu thị trờng, về hớng dẫn thực hiện các chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong nông nghiệp.

Một phần của tài liệu Thực trạng – phương hướng Giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại của tỉnh sơn la (Trang 72 - 75)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(77 trang)
w