Cơ cấu bộ mỏy tổ chức quản lý của cụng ty

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại (Trang 30 - 32)

Bảng 2.1 Sơ đồ bộ máy tổ chức của công ty

GIÁM ĐỐC PHể GIÁM ĐỐC Cỏc đơn vị trực thuộc Cỏc phũng quản lý Cỏc phũng nghiệp vụ Chi nhỏnh

Tại TPHCM Phũng kế toỏn tài

chớnh

Phũng xuất nhập khẩu1

Chi nhỏnh

Tại Đà Nẵng Phũng kinh doanh

Phũng xuất nhập khẩu 2

Phũng tổng hợp Phũng xuất nhập

Tổ chức bộ máy của công ty có thể nói là khá gọn nhẹ. Để mỗi phòng ban có quyền tự chủ, để cho hoạt động kinh doanh của công ty có hiệun quả, lãnh đạo Công ty đã quyết định chức năng nhiệm vụ của từng phòng ban và cũng hình thành sự phối hợp nhịp nhàng, thống nhất với nhau. Do đặc điểm của công ty nh vậy nên cơ cấu bộ máy tổ chức của công ty có thể khái quát nh sau.

Đứng đầu Công ty là Giám Đốc điều hành trực tiếp mọi công việc quản lý công ty theo chế độ một thủ trởng chịu trách nhiệm điều hành các hoạt động kinh doanh và là đại diện pháp nhân của công ty trớc pháp luật, có quyền tổ chức bộ máy quản lý phù hợp với chức năng của từng phòng ban. Giám đốc công ty có quền hạn cao nhất điều hành mọi hoạt động của công ty đến tất cả các phòng, cơ sơ sản xuất kinh doanh trong công ty và chịu trách nhiệm trớc Bộ Thơng Mại. Hỗ trợ cho Giám đốc là Phó Giám Đốc đợc uỷ quyền duyệt phơng án kinh doanh của công ty, các phòng các chi nhánh, các phòng xuất nhập khẩu và các phòng ban khác chịu trách nhiệm điều hành công ty khi Giám Đốc vắng mặt. Công ty có 6 phòng ban, + Trong đó các phòng quản lý gồm 03 phòng Phòng kế toán tài chính. Phòng tổng hợp. Phòng kinh doanh. +Phòng các phòng nghiệp vụ có 03 phòng. Phòng XNK1. Phòng XNK2. Phòng XNK3.

-Phòng kế toán tài chính: Với chức năng giám đốc tiền tệ thông qua việc kiểm soát và quản lý tiền vốn, tài sản của công ty, mở sổ sách theo dõi mọi hoạt động của công ty theo dõi các số liệu thống kê báo cáo hạch toán nội bộ, kiểm tra ph-

ơng án kinh doanh và đối chiếu chứng từ để giúp các đơn vị hạch toán chính xác và chịu trách nhiệm với từng phơng án kinh doanh cụ thể, xác định lãi lỗ để tính trả lơng cho nhân viên trong công ty.

-Phòng tổng hợp : Tổng hợp các vấn đề đối nội, đối ngoại sản xuất kinh doanh. Thông tin kịp thời các số liệu trong và ngoài nớc có liên quan đến sản xuất kinh doanh và hoạt động của công ty. Tìm hiểu các đối tác, các tài liệu phục vụ cho kinh doanh, thẩm định và kiểm tra các phơng án kinh doanh, hớng dẫn xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh và tổng hợp báo cáo theo tháng, quí, năm của công ty. Tổng hợp và phân tích các dữ liệu phát sinh cung cấp cho Giám đốc và các phòng quản lý để lập và điều chỉnh hoạt động của công ty. Theo dõi đôn đốc các phòng kinh doanh XNK để giám đốc nắm đợc tình hình kinh doanh của các bộ phận; hàng tháng cung cấp số liệu thực hiện kim ngạch xuất nhập khẩu cho phòng kế toán để tính tiền lơng cho nhân viên.

-Phòng kinh doanh: Có chức năng tham mu giúp Giám đốc chỉ đạo, quản lý, điều hành hoạt động kinh doanh các mặt hàng trên thị trờng trong nớc và trên thị trờng quốc tế.

-Các phòng nghiệp vụ : Các phòng này trực tiếp thực hiện các hợp đồng kinh doanh của công.

* Ưu điểm của bộ máy tổ chức quản lý của công ty.

Các phòng quản lý và các phòng nghiệp vụ luân bổ trợ cho nhau giúp việc cho Phó Giám Đốc và Giám Đốc trong quá trình quản lý và hoạt động kinh doanh của công ty.

* Nhược điểm

Bộ mỏy tổ trức quản lý của cụng ty cồng kềnh dẫn đến hiệu quả hoạt đụng kinh doanh con chưa cao

Một phần của tài liệu Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp thương mại (Trang 30 - 32)