II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện
2- Giải pháp về tín dụng cho hộ nông dân
Cùng với đất đai, vốn sản xuất của các hộ nông dân là t liệu sản xuất chủ yếu và đặc biệt quan trọng. Vốn không những góp phần quyết định việc đầu t nh thế nào, đầu t vào đâu của các hộ nông dân mà nó còn quyết định đầu t với quy mô ra sao? ý thức đợc tầm quan trọng đó, trong nhứng năm vừa qua việc cung cấp vốn sản xuất cho các hộ nông dân đã đợc chú ý, quan tâm và còn là biện pháp chủ yếu để phát triển kinh tế hộ nông dân ở Thanh Miện. Tuy nhiên hệ thống cung cấp vốn vay cho các hộ nông dân ở huyện Thanh Miện cho đến nay vẫn còn nhiều khó khăn và tồn tại. Theo em trong thời gian tới nên chú ý đến một số giải pháp sau đây, nhằm hạn chế những khó khăn và tồn tại vấp phải.
2.1-Công tác huy động vốn.
Công tác huy động vốn hiện nay đang là sự quan tâm hàng đầu của các tổ chức tín dụng chính thức ở huyện Thanh Miện. ở hầu hết các đơn vị này vấn đề ở chỗ với lãi xuất hiện nay không phải là không có ngời vay mà là không có đủ vốn cho vay, và chúng ta có đủ cơ sở để nói rằng nếu các tổ chức tín dụng ở Thanh Miện hiện nay
có nguồn vốn dồi dào đủ cung cấp cho các nhu cầu cần thiết của các hộ nông dân trong toàn huyện thì thủ tục vay và cho vay sẽ trở nên thực sự dễ dàng và gọn nhẹ. Chính vì vai trò của nguồn vốn trong các tổ chức tín dụng quan trọng nh vậy nên nó luôn là vấn đề cần đợc quan tâm giải quyết hàng đầu.
Chúng ta lu ý rằng,Thanh Miện là một huyện thuộc vùng trung tâm của đồng bằng Sông Hồng với nông nghiệp là nghề chính và luôn chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng sản phẩm nội huyện, tỷ lệ các hộ nông dân chiếm đa phần trong huyện.Do đó món tiền mà các hộ để dành tơng đối nhỏ lại phân tán. Vì vậy đã gây ra những khó khăn rất lớn cho công tác huy động vốn của các ngân hàng ở đây. Hiện nay lãi suất áp dụng cho tiền gửi ở ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Miện là quá thấp, ở mức 0,3% đến 0,5%/tháng. Thủ tục lại cha thực sự thông thoáng và thái độ của nhân viên cha thật hoà nhã đối với những món gửi nhỏ. Chúng ta thử hỏi món gửi của nhân dân nhỏ + lãi suất tiền gửi thấp + thủ tục gỉ cha thật làm vừa lòng + Tốn một ít thời gian khi đi gửi + Nỗi lo tính cho những khoản chi tiêu đột xuất sắp tới + tâm lý sợ thua thiệt + tâm lý cha quen gửi ngân hàng liệu có thúc dục đợc những ng- ời dân đem tiền của họ đi gửi ngân hàng .Em nghĩ là rất khó, vì vậy muốn giải quyết đợc những vấn đề này, mỗi ngân hàng cần làm theo cách riêng của mình.
-Đối với ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Miện.
Thực hiện cải cách trong công tác huy động nguồn vốn, trong những năm vừa qua ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Miện đã có thay đổi tích cực đáng kể nh mở thêm các chi nhánh của mình tại các cụm xã trong toàn huyện, cải tiến một phần thủ tục tiền gửi. Do đó trong năm 2000 vừa qua đã huy động đợc 18,7 tỷ tiền vốn mà chủ yếu từ nguồn gửi tiết kiệm của dân c (12,7 tỷ). Tuy nhiên do là ngân hàng có vai trò chủ yếu trong công tác huy động vốn ở Thanh Miện vì vậy trong thời gian sắp tới cần chú ý một số giải pháp sau:
+Tiếp tục củng cố mạng lới chi nhánh tại các cụm xã, tăng cờng hoạt động của các chi nhánh này, cải tiến lề lối làm việc của nhân viên giúp cho việc gửi tiền của các hộ nhân dân đợc thuận tiện. Có sự hớng dẫn, giúp đỡ về thủ tục gửi, tủ tục rút tiền và thủ tục lấy tiền lãi cho các hộ nông dân.
+Thông qua các chi nhánh của mình cùng các tổ chức,đoàn thể ở nông thôn có kế hoạch phổ biến, tuyên truyền, giải thích những lợi ích thiết thực mà các hộ nông dân sẽ đợc hởng khi đem tiền của mình gửi ở ngân hàng.Thông báo những tinh giảm về thủ tục mà ngân hàng đã áp dụng tới những hộ nông dân để họ hiểu rằng họ sẽ đ- ợc đón tiếp và tạo điều kiện thuận lợi nhất cho công việc gửi , rút tiền và lấy tiền lãi của mình.
+Nếu có thể áp dụng đối với những nơi xa hội sở chính hoặc các chi nhánh của ngân hàng, các cán bộ ngân hàng có kế hoạch về tận từng thôn thực hiện công tác huy động vốn của mình theo định kỳ và có thông báo trớc. Hoặc các chi nhánh thông qua các chi bộ Đảng, hội nông dân thiết lập một mạng lới chân dết tại các cụm, cụm dân c nhằm thu thập những thông tin về tiền gửi. Quy định đến một mức gửi nào đó tại một điểm các cán bộ chi nhánh sẽ xuống làm thủ tục ngay sau khi nhận đợc thông tin đã đủ mức quy định. Cũng có thể quy định với một mức tiền gửi đủ lớn nào đó các cán bộ ngân hàng sẽ xuống tận hộ để làm thủ tục gửi cho hộ nông dân.
+Về lâu dài chúng ta cần có một quy định từ các cấp chính quyền về việc giới hạn tiền lãi xuất ở các tổ chức tín dụng phí chính thức và thực hiện thật nghiêm quy định này có những mức phạt thật thích đáng đối với những ngời vi phạm. Điều đó sẽ giúp cho những ngời có tiền từ xa tới nay quen cho vay nặng lãi đem tiền vào gửi ngân hàng.
+Ngân hàng nông nghiệp và PTNT là ngân hàng thuộc hệ thống ngân hàng nhà nớc vì vậy lãi xuất tiền gửi khi huy động vốn không thể tuỳ tiện thay đổi đợc. Tuy nhiên ngân hàng nông nghiệp và PTNT huyện Thanh Miện cũng nên có một chính sách lãi xuất u đãi đối với tiền gửi của nhân dân trong khuôn khổ có thể.
+Có chế độ khen thởng đối với những cán bộ huy động đợc nhiều vốn.
-Đối với chi nhánh ngân hàng phục vụ ngời nghèo huyện Thanh Miện hoạt động chủ yếu dựa trên nguồn vốn cấp từ TW. Năm 2000 vừa qua trong tổng số 11.504 triệu đồng nguồn vốn hoạt động có đợc thì đã có tới 11.000 triệu là đợc TW cấp . Ngân hàng phục vụ ngời nghèo có mô hình tổ chức và quy chế hoạt động riêng, vì vậy vấn đề huy động vốn ở đây không đợc quan tâm đúng mức trong thời gian vừa qua. Nhng trong thời gian dài sắp tới, việc đó sẽ phải đợc cải thiện và công tác huy động vốn cũng sẽ đợc chú ý ở ngân hàng này. Dó đó trong thời gian sắp tới, chi nhành ngân hàng phục vụ ngời nghèo huyện Thanh miện nên quan tâm đến một số giải pháp sau đây:
+Kết hợp chặt chẽ với ngân hàng NN& PTNT của huyện trong công tác huy động vốn trong địa bàn của huyện. Từ đó có cách thức phân chia trách nhiệm và nguồn vốn huy động đợc cho từng bên.
+Thiết lập một bộ phận chuyên trách đảm nhận vấn đề huy động vốn của ngân hàng, bộ phận này cũng có cách thức hoạt động giống nh bộ phận huy động vốn của ngân hàng NN&PTNT.
+Do là một tổ cho vay u đãi lãi xuất thấp đối với các hộ nông dân nghèo cho nên ngân hàng phục vụ ngời nghèo không thể tự cân đối nếu cũng huy động vốn với
lãi xuất tiền gửi nh ngân hàng NN&PTNT hiện nay. Vì vậy cần có sự giúp đỡ về ngân sách từ các cơ quan, các cấp trong toàn huyện, cụ thể trong chỉ tiêu ngân sách hàng năm của mình, các cấp ngân sách nên dành một phần nào đó để bổ sung cho nguồn vốn hoạt động cũng nh trợ giúp thêm cho lãi xuất huy động vốn của ngân hàng.
-Đối với các quỹ tín dụng nhân dân:
Hiện nay trên địa bàn huyện mới có 7 quỹ tín dụng nhân dân đợc thành lập và đang trong giai đoạn hoạt động thử nghiệm, tuy nhiên các quỹ tín dụng nhân dân này đã phát huy đợc những u điểm của mình, nhất là trong công tác huy động vốn. Trong năm 2000 vừa qua tổng số vốn hoạt động của 7 quỹ tín dụng này là 14.510.024 nghìn đồng-một con số rất lớn đối với các quỹ tín dụng mới trong giai đoạn thử nghiệm, trong đó vốn huy động là 10.842.781 nghìn đồng. Có những quỹ huy động thừa vốn cho vay phải đem gửi các tổ chức tín dụng khác hoặc mua kỳ phiếu của các ngân hàng thơng mại. Theo em, trong thời gian tới, cũng cần có một số chú ý về công tác huy động vốn của các quỹ này nh sau:
+Củng cố, chấn chỉnh hoạt động của hệ thống quỹ tín dụng nhân dân trên địa bàn huyện theo chỉ thị số 05;02 của thống đốc ngân hàng nhà nớc; chỉ thị số 57/CT- TV của Bộ chính trị; quyết định số 135 của chính phủ và chỉ thị 28 của Ban thờng vụ tỉnh uỷ Hải Dơng. Có kế hoạch kiểm tra, giám sát chặt chẽ mọi hoạt động thu, chi, huy động, cho vay, thu hồi nợ của các quỹ tín dụng từ ngân hàng nhà nớc tỉnh và các cấp uỷ Đảng, chính quyền của huyện, tránh đổ vỡ nh các HTX trớc đây.
+Trên cơ sở nghiên cứu thực tế, rút kinh nghiệm từ các quỹ tín dụng đã hoạt động mà có kế hoạch mở rộng thêm mạng lới quỹ tín dụng cũng nh số quỹ trên địa bàn huyện từ ngân hàng nhà nớc tỉnh. Không ngừng mở rộng địa bàn hoạt động, số thành viên của các quỹ tín dụng trong phạm vi và khuôn khổ cho phép giúp cho công tác huy động vốn đợc tốt hơn.
2.2- Công tác cho vay vốn .
Công tác cho vay vốn đối với các hộ nông dân của các tổ chức tín dụng trong thời gian gần đây ở Thanh Miện đã có nhiều chuyển biến tích cực. Năm 2000, tổng số d nợ của cả 3 tổ chức tín dụng chính thức trên địa bàn huyện là: 47.861,9 triệu đồng với trên 15000 lợt hộ vay. đã góp phần không nhỏ vào công cuộc xoá đói giảm nghèo trên địa bàn Thanh Miện. Tuy nhiên, đi đối với vấn đề thiếu vốn để cho vay hiện nay là công tác cho vay vốn tới các hộ nông dân còn nhiều khó khăn và tồn tại đòi hỏi cần đợc giải quyết trong thời gian sắp tới.
Năm 2000 vừa qua, tổng số có trên 15000 lợt hộ vay vốn của các tổ chức tín dụng chính thức, chiếm gần 50% tổng số hộ nông dân có trong địa bàn huyện, đây là một tỷ lệ khá cao đối với một huyện thuộc vùng nông thôn nh Thanh Miện.Trong đó cho vay sản xuất đạt 94,6%; cho vay trung hạn đạt 38% và cho vay hộ nghèo đạt 28% tổng số vốn vay.Tuy nhiên chỉ có ngân hàng phục vụ ngời nghèo làm tốt công tác cho vay đối với những đối tợng có nhu cầu về món vay nhỏ. Với những đối tợng này việc vay vốn của các quỹ tín dụng và ngân hàng NN&PTNT quả là một công việc khó khăn. Họ phải trải qua rất nhiều thủ tục với hàng loạt chi phí phải có, cộng vào đó là thời gian tiêu tốn để có đợc một món vay ở các ngân hàng này quá nhiều lãi xuất ở ngân hàng là thấp , nhng nếu cộng cả những chi phí phải bỏ ra để có đợc món vay nhỏ thì quả là quá cao. Vì vậy những ngời nông dân có món vay nhỏ và thời hạn cho vay ngắn hạn nh ngân hàng áp dụng hiện nay thờng tìm tới ngân hàng phục vụ ngời nghèo hoặc các đơn vị cho vay phi chính thức ở nông thôn, tại đó họ có thể đợc thoả mãn nhu cầu của mình với chi phí bỏ ra thấp hơn. Để giải quyết tình trạng này, năm qua ngân hàng NN&PTNT đã thiết lập đợc 83 tổ vay vốn với 4100 hôi viên thông qua hội nông dân nên đã khắc phục đợc phân nào. Tuy nhiên để giải quyết tốt hơn tình trạng đó, theo em cần chú ý những giải pháp sau:
+Ngân hàng NN&PTNT, các quỹ tín dụng nhân dân nên liên kết chặt chẽ với ngân hàng phục vụ ngời nghèo trong việc thành lập các tổ chức vay theo nhóm đối với các món vay nhỏ hiện nay thông qua hội nông dân, hội phụ nữ, hội cựu chiến binh, đến năm 2000 vừa qua ngân hàng phục vụ ngời nghèo đã thiết lập đợc 312 tổ t- ơng trợ và vay vốn và đã hoạt động rất tốt với 6465 hộ tham gia. Đây là tiền đề và là vốn rất quý mà ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng cần khai thác và nắm lấy.Các tổ vay vốn này có thể hoạt động làm đại lý cho cả ngân hàng phục vụ ngời nghèo; ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng nhân dân. Sự hoạt động tốt của các tổ sẽ đem lại rất nhiều lợi ích cho những hộ có nhu cầu với món vay nhỏ và cả ngân hàng nh chi phí của ngời vay giảm xuống vì thay vì nhiều khoản vay nhỏ là một khoản vay lớn; khả năng nợ quá hạn và không trả nợ đợc sẽ giảm; sự trợ giúp kỹ thuật đợc phổ biến và áp dụng đợc dễ dàng hơn.
+Củng cố các nhóm vay vốn hiện có và thành lập, phát triển thêm nhiều nhóm vay vốn nữa ở những nơi, những xã, những thôn cha có các tổ nhóm này. Khi thành lập các tổ nhóm cần phổ biến hớng dẫn những quy định, nguyên tắc cần chấp hành cùng những kinh nghiệm hoạt động từ những tổ nhóm đã đi vào hoạt động trớc đó. Có sự phân công công tác, giám sát, theo dõi sự hoạt động của các tổ nhóm đến từng cán bộ nhân viên của ngân hàng.
+Cải cách phơng thức cho vay từ phát vay trực tiếp tới tận tay hộ nông dân sang phát vay gián tiếp thông qua các tổ, nhóm. Muốn vậy thì tổ chức của các tổ nhóm này phải thật chặt chẽ, mỗi tổ, nhóm có thể cử 2 đến 3 ngời tới ngân hàng làm thủ tục vay tiền, sau đó lấy chữ ký của những ngời vay vào sổ và nộp lại cho ngân hàng. Điều đó sẽ làm giảm chi phí và thuận tiện rất nhiều cho các hộ dân vay vốn.
+Các nhân viên ngân hàng cần tạo điều kiện hơn nữa cho các hộ vay. Giúp các hộ nông dân vay vốn đợc thuận lợi, giảm tới mức tối đa các thủ tục và chi phí không đáng có, tránh phiền hà, gây khó khăn cho những ngời vay vốn.
Các giải pháp này giúp cho các hộ có món vay nhỏ vay đợc vốn từ các tổ tín dụng chính thức. Cũng có ngời cho rằng nếu tăng cờng cho hộ vay nhỏ thì số vốn dành cho những hộ vay lớn sẽ giảm đi và vay nhỏ hay vay lớn thì cũng nh nhau. Theo em thì cho vay với những hộ vay nhỏ hoặc với những hộ vay lớn đều có những lợi ích riêng của nó. Tuy nhiên, với điều kiện hiện nay của huyện Thanh Miện mà số vốn để cho vay còn hạn hẹp số hộ nông dân nghèo còn chiếm tỷ lệ cao thì việc u tiên cho những hộ có món vay nhỏ là điều thực sự cần thiết.
Ngoài việc hiên nay ngân hàng NN&PTNT và các quỹ tín dụng nhân dân chủ yếu cung cấp vốn cho những hộ có món vay lớn, phần dành cho các hộ vay nhỏ quá ít thì việc đầu t còn giàn trải; bình xét mức vay thấp, cho vay không đúng mục đích, đúng dự án, không đúng hộ có nhu cầu cấp thiết hơn; tình trạng mất công bằng, tiêu cực trong bình xét, lợi dụng quyền hạn; sự phối hợp giữa đầu t và chuyển giao kỹ thuật còn lỏng lẻo trong các tổ chức tín dụng còn diễn ra gây nhức nhối trong d luận cũng nh hạn chế việc mở rộng và đầu t chiều sâu của các hộ nông dân khiến hiệu quả mang lại của các nguồn vốn vay cha cao. Có những tồn tại này là do những nguyên nhân chủ yếu sau:
+Tâm lý của các hộ nông dân không hiểu rõ ý nghĩa của công tác cho vay vốn u