II- Một số giải pháp phát triển kinh tế hộ nông dân huyện
1- Giải pháp về đất đai
Đất đai đang là vấn đề nổi cộm ở khắp mọi miền đất nớc, không phải chỉ vì vị trí quan trọng của nó đối với sản xuất nông nghiệp mà còn vì hiện nay cách quản lý và sử dụng đất đai ở các địa phơng còn nhiều bất cập. Thanh Miện là một huyện thuộc vùng trung tâm của đồng bằng Sông Hồng, diện tích đất nông nghiệp bình quân đầu ngời rất thấp càng đòi hỏi sự chặt chẽ trong quản lý và sử dụng nguồn đất này. Mặc dù việc quy hoạch các loại đất và lập bản đồ địa chính ở hai cấp đã đợc hoàn thành , nhng nếu chúng ta quan tâm hơn nữa đến cách sử dụng đất thì chúng ta có thể hy vọng đạt đợc hiệu quả cao hơn từ nguồn đất nông nghiệp hạn hẹp này. Theo em, trong thời gian tới cần thực hiện tốt những vấn đề sau đây.
1.1-Tăng cờng công tác chuyển đổi, chuyển nhợng ruộng đất giữa các hộ nông dân:
Việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cơ bản đã đợc hoàn tất. Việc thực hiện năm quyền của ngời sử dụng đất đai đã đợc đảm bảo, đặc biệt là quyền chuyển đổi, chuyển nhợng đợc các cấp, các ngành khuyến khích tạo điều kiện thực hiện. Nh- ng trong chính các hộ nông dân, việc thực hiện năm quyền lại ít đợc coi trọng nhất là chuyển đổi và chuyển nhợng rất ít khi xâỷ ra. Trong năm 2000 vừa qua là năm có số hộ nông dân chuyển nhợng đất đai nhiều nhất cũng mới chỉ có 83 hộ chuyển nhợng
với diện tích là 16.496 m2. Điều đó đã nói nên việc chuyển nhợng ruộng đất ở Thanh Miện thực sự còn nhiều mới mẻ. Qua tìm hiểu, em đợc biết có tình trạng này là do:
-Tâm lý ngời nông dân sản xuất nhỏ đã tồn tại từ rất lâu coi việc chuyển đổi, thay đổi và chuyển nhợng ruộng đất là không nên, ruộng đất mình có thế nào , có ở những đâu mình cứ canh tác nh vậy.
-Hầu hết các hộ nông dân đều cha mấy quan tâm tới việc chuyển đổi, chuyển nhợng đất nông nghiệp, họ cha nhìn thấy những lợi ích từ việc làm này hoặc cha có ý định làm điều gì đó thay đổi mà phải chuyển nhợng đất đai, họ chấp nhận diện tích đất manh mún hiện tại nh một điều cố hữu.
-Hầu hết các hộ nông dân có nhu cầu chuyển nhợng cha chuyển hẳn sang làm các ngành nghề khác vì vậy họ cha có một cơ sở vững chắc đảm bảo cho cuộc sống sau khi chuyển nhợng. Tốt hơn hết là họ cho đợ ruộng hoặc cho thuê. Khi nào muốn họ có thể lấy lại và tiếp tục công việc của nhà nông trên những diện tích đó.
-Tâm lý sợ thua thiệt, tốn kém tồn tại trong các hộ nông dân khi chuyển đổi hoặc chuyển nhợng đã dẫn đến việc họ ngại làm việc này hoặc e dè khi đề cập đến vấn đề chuyển đổi, chuyển nhợng.
-ở một số nơi mặc dù đã có chủ trơng chỉ đạo khuyến khích việc chuyến đổi, chuyến nhợng ruộng đất nhng vẫn gây phiền hà, khó dễ cho các hộ nông dân trong quá trình làm thủ tục chuyển nhợng, chuyển đổi cho hợp với pháp lý.
Vì vậy trong thời gian tới, để cải thiện tình hình này, giúp ngời nông dân thấy rõ đợc lợi ích mà hăng hái thực hiện các quyền lợi của mình, theo em cần thực hiện những việc sau:
-Thông qua đại hội xã viên , các cuộc họp của chi bộ Đảng các thôn, xóm mà có sự giải thích, tuyên truyền và hớng dẫn cụ thể những lợi ích thiết thực, những quyền lợi mà ngời sử dụng đất đai đợc hởng, có thể làm, giúp cho các hộ nông dân hiểu rõ về những chủ trơng chính sách của Đảng và Nhà nớc trong việc khuyến khích thực hiện quyền chuyển nhợng, chuyển đổi này, giúp họ hiểu rõ họ có thể làm gì, họ đợc những gì và không thể làm gì trên ruộng đất cuả họ.
-UBND huyện nên thành lập những tổ chuyên trách của các cơ quan liên ngành cùng UBND xã tăng cờng kiểm tra và hớng dẫn các hộ có nhu cầu chuyển nhợng, h- ớng dẫn họ những trình tự pháp lý cần làm. Phối hợp với các cấp chính quyền địa ph- ơng giúp hộ nông dân đánh giá đúng giá trị ruộng đất mà họ đang sử dụng. Giúp đỡ và tạo điều kiện về pháp lý để các hộ nông dân có thể chuyến đổi và chuyển nhợng ruộng đất của mình đợc dễ dàng ít tốn kém bảo đảm tính pháp lý về quyền sử dụng
đất cho những ngời đã nhận đất chuyển đổi để họ yên tâm chuyển đổi, chuyển nhợng và sản xuất.
-Giới thiệu, phổ biến những điển hình tiên tiến, những gia đình đã làm tốt công tác chuyển nhợng, chuyển đổi, chỉ cho các hộ nông dân thấy những hiệu quả thực tế từ việc chuyển nhợng, chuyển đổi những chi phí đã đợc giảm bớt trong quá trình canh tác trớc và sau khi chuyển đổi, chuyển nhợng. Trách nhiệm này thuộc về hệ thống khuyến nông, các cấp hội và đoàn thanh niên.
-Song song với quá trình thực hiện các thủ tục pháp lý về chuyển nhợng đất nông nghiệp thì sự kết hợp với việc quản lý nhân khẩu, hộ khẩu và các quyền lợi có liên quan cũng cần đợc coi ntrọng, tránh những tiêu cực xảy ra.
Tuy nhiên một số lo ngại cũng đợc đặt ra đó là khi tình hình chuyển đổi, chuyển nhợng đất đai trong nông nghiệp đã trở nên sôi động sẽ xuất hiện những đầu cơ ruộng đất mà hậu quả mang lại rất nghiêm trọng nh những ngời có nhu cầu sử dụng lại không có đất trong khi đất nằm trong tay những kẻ đầu cơ này không đợc canh tác, quan tâm đúng mức sẽ gây lãng phí nguồn lực và làm trầm trọng thêm một số vấn đề xã hội ở nông thôn. Cho nên về lâu dài UBND huyện cũng nên tìm cách quản lý chặt chẽ tình hình chuyển nhợng và chuyển đổi đất đai này.
Chuyển nhợng và chuyển đổi đất đai là một vận động bình thờng của nền kinh tế hàng hoá theo cơ chế thị trờng. Mức độ sôi động của sự chuyển dịch này nhiều khi lại là dấu hiệu tăng trởng kinh tế hoặc là kết quả của một quá trình phát triển. Nhất là đối với nông nghiệp, muốn hình thành các trang trại gia đình nhất thiết phải có sự tích luỹ về đất đai. Vì vậy, trong thời gian tới cần quan tâm hơn nữa đến vấn đề chuyển nhợng và chuyển đổi đất đai ở Thanh Miện, thúc đẩy nó phát triển theo đúng xu hớng đề ra.
1.2- Quản lý và sử dụng tốt diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp do các UBND xã qản lý:
Diện tích đất chuyên dùng và đất nông nghiệp cho các UBND xã quản lý quá lớn. Trên toàn huyện hiện nay, diện tích này là 3.480.88 ha. Trong đó có 2530,85 ha đất chuyên dùng và 950,03 ha đất nông nghiệp. Trong khi đó việc sự dụng hai loại đất này cha đem lại hiệu quả tơng xứng với tiềm năng của nó.Vì vậy cần sử dụng có hiệu quả hơn hai loại đất này theo các cách sau đây:
-Đối với đất chuyên dùng.
Tổng diện tích đất chuyên dùng do UBND các xã quản lý chủ yếu đợc đa vào sử dụng để làm đất xây dựng; đất giao thông; đất thuỷ lợi và một số công việc khác.
Những diện tích đất này hiện nay đã đợc quy hoạch và có kế hoạch cụ thể để sử dụng. Tuy nhiên chúng ta có thể sử dụng có hiệu quả hơn theo hai hớng sau đây:
+Những diện tích đất làm đờng giao thông và một số diện tích đất chuyên dùng khác, ngoài những phần đã xây dựng chính còn lại những phần đất d nh hai bên đ- ờng, xung quanh các khu xây dựng có thể cho đầu thầu công khai để các hộ có thể trồng cây lâu năm hoặc trồng cây lấy gỗ với thời gian nhất định.Vừa tạo việc làm, tăng thu nhập cho các hộ nông dân, lại vừa cải thiện đợc cảnh quan môi trờng và tăng thu cho ngân sách. Hiện nay những diện tích đất đai này còn rất nhiều ở các xã nh Tiền Phong; Ngũ Hùng; Lam Sơn; Hồng Quang...
+Đối với những diện tích đất chuyên dùng đã có quy hoạch nhng cha có điều kiện sử dụng, nếu thực sự không ảnh hởng nhiều đến công việc sản xuất , an ninh chính trị... thì UBND các xã cũng có thể cho đấu thầu công khai hoặc giao cho những gia đình khó khăn trồng cây hàng năm, tăng thu nhập cho những hộ này. Riêng đối với đất dùng sản xuất vật liệu xây dựng đã khai thác thành các thùng, đấu... nh ở xã Lê Hồng, Thanh Giang chúng ta có thể đấu thầu, cải tạo thành ao thả cá, cũng có thể đem lại hiệu quả cao hơn là bỏ hoang nh hiện nay.
-Đối với phần diện tích đất nông nghiệp
Đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý hiện nay trên địa bàn huyện có tới 950,03 ha bằng 11,2% diện tích đất nông nghiệp đã giao cho các hộ nông dân, con số này là quá lớn và hiện nay mới chỉ có 568,55 ha (59,84%) đợc đa vào cấy lúa là đem lại hiệu quả khá. Còn lại 56,96 ha đa vào trồng cây ngắn ngày ; 294,33 ha diện tích khác cha đợc sử dụng có hiệu quả, tình trạng này xẩy ra là do cha có sự quan tâm đúng mức đến diện tích đất này, biểu hiện.
+ Lệ phí đấu thầu, thuê đất nông nghiệp đối với 56,96 ha và 294,33 ha trên rất thấp cùng với tâm lý đất thuê không phải là đất của mình đã dẫn tới tình trạng bỏ bê, không mấy mặn mà của các hộ thuê đất trên những diện tích này. Mặc dù thời gian đấu thầu khá dài nhng đa số các hộ nông dân không chịu đầu t, chỉ biết khai thác dẫn đến hiệu quả đem lại trên những diện tích thầu thấp hơn hẳn diện tích cùng loại do các hộ nông dân nhận khoán.
+ Huyện mà trực tiếp là các UBND xã cha có quy hoạch cây trồng đúng đắn trên những diện tích này, các loại cây trồng ở đây cha phù hợp với yêu cầu của thị tr- ờng đòi hỏi vì vậy hiệu quả mang laị rất thấp.
+ Các văn bản cam kết giữa UBND xã và các hộ nông dân cho những diện tích đất đai thầu còn rất lỏng lẻo, cha có sự ràng buộc về sử dụng đối với các hộ dẫn tới tình trạng sử dụng đất bừa bãi, cha áp dụng khoa học-kỹ thuật canh tác vào đất thuê
đúng mức. Tình trạng lấy đất đóng gạch trên những diện tích này diễn ra khá phổ biến, tạo thành những thùng, ao rất lãng phí.Vì vậy trong thời gian tới, cần thực hiện một số biện pháp quản lý đối với những diện tích đất nông nghiệp này nh sau:
+Đối với những diện tích cha cho thuê hoặc đã hết hạn thuê, hiện nay UBND xã đã thu hồi: Cần điều chỉnh lại mức lệ phí thuê dựa trên mức quy định chung của toàn huyện. Tổ chức đấu thầu công khai, đánh giá đúng giá trị thực trạng của những diện tích đất sắp đa vào đấu thầu, từ đó có những quy định rõ ràng bằng văn bản, có cam kết với các hộ sử dụng về việc chấp hành những quy định này, nếu hộ làm sai có thể phạt hoặc thu hồi đất.
+Đối với những diện tích đang trong thời hạn hợp đồng giữa hộ và UBND xã: Dựa vào luật pháp xử lý những trờng hợp cố ý làm sai nh lấy đất đóng gạch, tạo thành thùng ao có thể thu hồi nếu mức độ vi phạm quá nghiêm trọng. Có các biện pháp quản lý chặt chẽ và hớng dẫn cụ thể đối với những diện tích đang sử dụng. Hạn chế đến thấp nhất những sại phạm mà các hộ nông dân có thể mắc phải.
+UBND huyện nên có một mô hình cụ thể về việc sử dụng diện tích đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý. Có sự quy hoạch cụ thể về các loại cây trồng, vật nuôi đợc phép canh tác trên những diện tích này. Dựa trên kết quả điều tra đất đai năm 2000 mà có cơ sở hình thành một bảng lệ phí cho thuê đối với từng diện tích cụ thể hoặc áp dụng giá trần, giá sàn khi cho thuê đối với tất cả các diện tích trên địa bàn toàn huyện.. Nghiêm cấm lấy đất đóng gạch, nếu có nhu cầu cải tạo thành thùng ao để nuôi trồng thuỷ sản trên những diện tích đất này phải có đơn và luận chứng kỹ thuật trình UBND huyện xem xét quyết định.
Quản lý sâu sát, chặt chẽ hơn nữa việc thuê và cho thuê đất tránh những tiêu cực xảy ra, thờng xuyên giám sát việc thực hiện sử dụng, hớng dẫn kỹ thuật nuôi trồng cho các hộ nông dân sao cho hiệu quả mang lại trên một đơn vị diện tích thuê ngày càng cao, ngang bằng hoặc vợt hơn so với diện tích cùng loại đã giao khoán cho các hộ nông dân. Kiên quyết xử lý những trờng hợp vi phạm hoặc có hành vi phá hoại đất đai.
Em nghĩ đó là những việc làm cần thiết đối với diện tích đất nông nghiệp do UBND xã quản lý ở huyện Thanh Miện hiện nay.
1.3- Đầu t cải tạo và tiến hành sản xuất kinh doanh trên diện tích đất cha sử dụng:
Diện tích đất cha sử dụng có trên địa bàn huyện vẫn còn khá lớn: 236,5 ha, chiếm khoảng 3% tổng diện tích đất tự nhiên. Những diện tích này xa nay đều bỏ không, cha sử dụng vào bất kỳ mục đích nào, trong đó có 181,52 ha là đất có mặt n-
ớc và 154,98 ha là sông. Chủ yếu tập có ở những vùng giáp gianh, ven những cửa sông, những thùng, đầm lớn. Tập trung nhiều ở các xã Tiền Phong; Ngũ Hùng, Ngô Quyền, Thị Trấn Thanh Miện. Đặc điểm của những diện tích đất này là rất khó tiến hành sản xuất kinh doanh. Vì vậy trong những năm vừa qua mặc dù đã có sự cố gắng và quan tâm để đa vào sử dụng nhng vẫn cha đạt đợc kết quả thoả đáng. Tuy nhiên nếu có sự đầu t cải tạo đúng mức, chúng hoàn toàn có thể đợc đa vào để nuôi trồng thuỷ sản, một số diện tích còn có thể cấy một vụ lúa. Theo em, trong thời gian tới cần thực hiện một số công việc nhằm cải tạo tiến tới sử dụng có hiệu quả diện tích này nh sau:
-Phòng Địa chính, Phòng NN& PTNT cần kết hợp với xí nghiệp khai thác công trình thuỷ lợi huyện Thanh Miện, kiểm tra rà soát và quy hoạch cụ thể tất cả những diện tích đất cha sử dụng, có sự phân tích đánh giá đúng, rõ ràng những khả năng có thể dùng nguồn đất cha sử dụng này vào những mục đích gì thì phù hợp và cần thiết. Thực tế từ năm 1998 đến 2000 chúng ta đã chuyển đợc 12,90 ha sang đất nông nghiệp 2 vụ; 15,68 ha sang đất nông nghiệp 1 vụ; 0,39 ha sang trồng cây hàng năm khác; 11,3 ha sang vờn tạp; 32,01 ha sang mặt nớc nuôi trồng thuỷ sản và 378,34 ha sang làm thuỷ lợi. Và hoàn toàn có thể làm nh vậy đối với những diện tích còn lại. Sự đánh giá , quy hoạch của các phòng ban này sẽ làm cơ sở để UBND huyện mà trực tiếp là các UBND xã có kế hoạch và biện pháp sử dụng vào các mục đích khác nhau cho có hiệu quả hơn.
Sau khi có sự phân tích và đánh giá tổng hợp của các phòng ban nêu trên, chúng ta sẽ thực hiện việc sử dụng theo các hớng sau đây.
-Đối với những diện tích có thể cải tạo và trồng lúa ngay đợc hoặc có thể trồng các loại cây ngắn ngày khác thì các xã có diện tích này nên chủ động cho đấu thầu công khai, dựa trên định mức lệ phí giống nh đất nông nghiệp do UBND các xã quản lý nh trên. Do phải cải tạo xong mới có thể sử dụng đợc nên có thể u tiên không thu lệ phí và các loại thuế từ 1 đến 3 vụ.
-Đối với những diện tích đòi hỏi đầu t cải tạo lớn, mà hiện nay trên địa bàn huyện Thanh Miện thì đa số các diện tích này chỉ có thể dùng nuôi trồng thuỷ sản .