II. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong xét xử các vụ án lao động.
Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất chất lợng giải quyết án Lao động
chất lợng giải quyết án Lao động
Qua theo dõi quá trình giải quyết án lao động trong những năm qua, ta thấy cần đa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu suất, chất lợng giải quyết án Lao động.
I. Kiện toàn tổ chức các toà lao động
Luật sửa đổi Toà án nhân dân 1995 qui định tại các Toà án nhân dân tỉnh thành phố trực thuộc Trung ơng và Toà án nhân dân tối cao đợc thành lập Toà án lao động làm nhiệm vụ xét xử các tranh chấp lao động. Nhng từ đó đến nay mới có 20 Toà án cấp Tỉnh thành lập Toà lao động, còn lại 41 Toà án cấp tỉnh hoặc cha có Toà án lao động hoặc ghép Toà lao động với các Toà chuyên trách khác nh Toà án tỉnh Ninh Bình ghép 3 Toà Kinh tế, Lao động, Hành chính vào một. Có nhiều Toà án ghép 2 Toà Kinh tế, Lao động hay Hành chính, Lao động vào một. Có tỉnh chỉ phân công một Thẩm phán của Toà dân hay Toà hình làm nhiệm vụ xét xử án lao động. Có Toà còn phân công Chánh văn phòng kiêm Phó Chánh toà lao động nh Toà án tỉnh Tuyên Quang v...v. Phần lớn các Toà án tỉnh đã thành lập Toà lao động nhng chỉ có bộ khung gồm một Chánh Toà hay một phó Chánh Toà và một th ký. Ngay Toà Lao động Toà án nhân dân tối cao cũng mới có Chánh và phó Toà và một số thẩm tra viên. Vì vậy khi xét xử án lao động lại phải huy động Thẩm phán của các Toà khác.
Chính do Tổ chức Toà lao động cha đợc kiện toàn, nên không có Thẩm phán, cán bộ chuyên sâu nghiên cứu luật lao động đây cũng là nguyên nhân ảnh h- ởng đến chất lợng xét xử án lao động. Vì vậy việc kiện toàn các Toà lao động là rất cần thiết. Có thể thời gian tới một số tỉnh vẫn cha có án lao động, nhng với sự thay đổi cơ cấu nền kinh tế của nớc ta từ nay đến năm 2020 chúng ta phấn đấu trở thành nớc công nghiệp, vì vậy những năm tới đội ngũ ngời lao động trong các ngành nghề sẽ tăng, tranh chấp lao động tất yếu sẽ xảy ra nhiều, do đó chúng ta phải sớm kiện toàn các Toà lao động mới có thể đáp ứng đợc yêu cầu của xã hội. Báo cáo chính trị của Đảng tại Đại hội VIII đã nêu “Xây dựng đội ngũ thẩm phán, th ký Toà án có phẩm chất chính trị và đạo đức trí công vô t, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ vững mạnh ”. Để đáp ứng đợc yêu cầu trên của Đảng, các Toà án cần phải có sự chuyên môn hóa đội ngũ Thẩm phán, từ đó mới có kế hoạch đào tạo chuyên môn nghiệp vụ chuyên sâu cho từng thẩm phán và có nh thế mơí đáp ứng đợc yêu cầu ngày càng phát triển của xã hội: Những nớc công nghiệp phát triển nh nớc Đức họ có hẳn một hệ thống Toà án lao động đợc tổ chức từ cấp quận lên đến cấp bang và liên bang. Chúng ta không áp dụng mô hình của họ, nhng qua đó cũng thấy đợc khi nền công nghiệp phát triển tranh chấp lao động cũng phát sinh nhiều và đa dạng, cần phải có một đội ngũ Thẩm phán chuyên trách mới có điều kiện giải quyết, đúng với vai trò là ngời bảo vệ công lý.
II. Cần đào tạo lại đội ngũ cán bộ làm công tác giải quyết án Lao động
Bộ luật lao động có hiệu lực từ ngày 1-1-1995, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động có hiệu lực từ ngày 1-7-1996, nhng hầu hết cán bộ làm nhiệm vụ giải quyết các tranh chấp lao động tại Toà án, nhất là Thẩm phán lại đợc đào tạo từ những năm 90 trở về trớc. Khi có hệ thống pháp luật lao động cha đợc hoàn thiện, các trờng đại học cũng cha trú trọng môn học này. Còn các Toà án rất ít giải quyết các tranh chấp lao động, có chăng chỉ có một số vụ kiện về kỷ luật buộc thôi việc mà theo quyết định số 10/HĐBT ngày 14-1-1985 chuyển cho Toà án giải quyết. Vì thế việc Toà án giải quyết các tranh chấp lao động là mới mẻ, cha có kinh nghiệm cũng nh kiến thức chuyên sâu về ngành luật lao động. Muốn xét xử tốt các tranh chấp lao động đòi hỏi không những chỉ áp dụng pháp luật lao động mà còn phải vận dụng các chính sách xã hội của Đảng và Nhà nớc, trong khi đó riêng pháp luật lao động ngoài Bộ luật lao động đến nay đã có 52 nghị định của chính phủ và quyết định của Thủ tớng Chính phủ quy định chi tiết về thực hiện Bộ luật lao động và có gần
100 thông t liên tịch giữa Bộ luật lao động và các cơ quan chức năng khác, cũng nh thông t riêng của Bộ luật lao động hớng dẫn thi hành các nghị định của Chính phủ. Đây là những văn bản pháp luật mới đối với các Thẩm phán, cán bộ làm công tác giải quyết tranh chấp lao động.
Nhiều Thẩm phán đợc phân công xét xử án lao động cho biết giải quyết tranh chấp lao động là việc mới, cha có kinh nghiệm và kiến thức pháp luật còn hạn chế, trong khi đó các Toà án địa phơng, đặc biệt là Toà án Quận, Huyện rất thiếu các văn bản pháp luật lao động, đây là một trong những nguyên nhân dẫn đến một số vụ án lao động bị xét xử sai trong thời gian qua. Ngoài ra chất lợng xét xử án lao động cũng cha thật tốt. Nhiều vụ án lấy lời khai đơng sự còn trùng lập, nhiều lần một vấn đề, nhiều tài liệu không cần thiết cho việc giải quyết vụ án cũng thu thập, trong khi đó những vấn đề mấu chốt để giải quyết vụ án thì thu thập không đủ chứng cứ. Nhiều vụ án phần nội dung và phần nhận định trùng lập nhau, không đa ra đợc cơ sở pháp lý để giải quyết vấn đề vì sao Toà lại quyết định nh vậy. Câu văn lủng củng, chấm phẩy tuỳ tiện, viện dẫn pháp luật không chính xác. Một số Thẩm phán vẫn giữ nguyên tác phong thẩm vấn các vụ án hình sự trong việc thẩm vấn các vụ án lao động, cha thấy đợc sự khác nhau giữa việc giải quyết các quan hệ lao động và quan hệ hình sự, dân sự.
Với những lý do trên, ta thấy việc đào tạo lại đội ngũ cán bộ, Thẩm phán làm công tác xét xử án lao động là rất cần thiết.
Việc đào tạo lại cán bộ, Thẩm phán làm công tác xét xử án lao động có thể theo hai hình thức: