0
Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2005 (Trang 25 -27 )

I. Các điều kiệ nt nhiên kinh tế xã hội tác động đến phát

2. Điều kiện kinh tế xã hội

2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế

Tính từ năm 1991 đến nay, cơ cấu kinh tế ngành Hà Tây đã có sự chuyển dịch theo hớng nâng cao tỷ trọng công nghiệp và du lịch - dịch vụ, giảm tỷ trọng nông nghiệp, nhng giá trị sản lợng nông nghiệp vẫn tăng lên. Tổng sản phẩm nông nghiệp của tỉnh năm 1995 so với năm 1991 tăng 48,81%, bình quân mỗi năm tăng 6,7%, năm 1998 so với năm 1996 tăng 6,68%, bình quân tăng 5%.

Cơ cấu kinh tế ngành ở Hà Tây(1991-1999).

Đơn vị: % Năm Ngành 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 Nông nghiệp 52,35 54,95 54,26 46,82 48,66 46,74 43,56 43,03 43,00 Công nghiệp 22,48 22,18 23,0 26,13 25,51 26,52 28,21 28,61 29,57 Dịch vụ 25,17 22,87 22,74 27,05 25,83 26,74 28,23 28,36 27,43

Sự chuyển dịch cơ cấu đợc thực hiện trên cơ sở có sự tăng trởng khá đều của cả ba nhóm ngành, đặc biệt là công nghiệp và du lịch - dịch vụ.

Tốc độ tăng trởng của các ngành kinh tế ở Hà Tây(1991-1999).

Đơn vị: % Năm Ngành 1991 1992 1993 1994 1995.. Bình quân 1997 1998 1999 Bình quân Nông nghiệp -8,8 26,3 8,4 -5,2 14,6 6,7 8,6 0,5 6,1 5,0 Công nghiệp 0 18,7 13,8 24,9 7,7 11,9 16,0 14,7 8,9 13,2 Dịch vụ 17,2 9,3 9,1 30,7 5,3 13,6 10,6 13,9 7,9 10,8

Nguồn: Niên giám Thống kê - Hà Tây

Trong 5 năm 1991 - 1995, công nghiệp tăng bình quân 11,9% nông nghiệp 6,7%, dịch vụ - du lịch 13,6%. Trong ba năm 1996 - 1998, công nghiệp tăng bình quân 13,2%, nông nghiệp 5%, dịch vụ 10,8%. Nh vậy, những nhóm ngành có tốc độ tăng trởng cao cũng là nhóm ngành có năng suất cao, nên tỷ trọng của nó trong GDP cũng tăng lên. Ngợc lại, nhóm ngành nông nghiệp có năng suất lao động thấp nhất và tốc độ tăng trởng thấp nhất nên tỷ trọng đã giảm 9,35% từ 53,35% năm 1991 xuống còn 43,00% năm 1999. Song hiện tại vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất. Nhóm ngành công nghiệp có năng suất lao động và tốc độ tăng khá nên tỷ trọng đã tăng từ 22,48% lên 29,57% từ 1991 đến 1999 nên đã đứng hàng thứ hai về tỷ trọng và trên du lịch dịch vụ.

Sự chuyển dịch cơ cấu ngành đợc thực hiện gắn liền với sự phát triển của ngành theo hớng đa dạng hóa, dần hình thành các ngành trọng điểm, mũi nhọn, các ngành định hớng xuất khẩu đang đợc khôi phục và phát triển.

Tóm lại, cơ cấu kinh tế của Hà Tây trong những năm qua đã có sự chuyển dịch đúng hớng và tích cực, góp phần cấu trúc lại nền kinh tế dầu đi vào ổn định, tăng trởng cao, đời sống nhân dân đợc cải thiện.

Có đợc những kết quả chuyển dịch nh trên là do cơ quan chủ quản và chính quyền tỉnh đã thực hiện nhất quán các chủ trơng và chính sách của Đảng và Nhà nớc về chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Tỉnh đã bớc đầu định hớng tạo môi trờng cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế thông qua các chiến lợc phát triển kinh tế - xã hội năm 2001 - 2010 các kế hoạch phát triển, đổi mới và hoàn thiện các chính sách kinh tế.

hóa dịch vụ.

3. Lợi thế, hạn chế và thách thức đối với phát triển kinh tế và TTCN Hà Tây.

3.1. Lợi thế.

- Hà Tây có lợi thế về vị trí địa lý , với tam giác kinh tế (Hà Nội - Hải Phòng - Hạ Long ) vừa là thị trờng tiêu thụ của Hà Tây vừa là nhân tố tác động đến sự chuyển đổi cơ cấu kinh tế của Hà Tây, mặt khác cũng tạo điều kiện cho Hà Tây tiếp thu nhanh công nghệ mới và thông tin kinh tế trong nớc và thế giới.

-Hà Tây là tỉnh có quy mô GDP chiếm tỷ lệ cao trong GDP cả nớc, cụ thể giai đoạn 1993 chiếm 2,12 % và đến năm 1998, 1999 là 2,3% và 2,43% GDP cả nớc.

- Tài nguyên du lịch và tài nguyên khoáng sản, đặc biệt là khoáng sản vật liệu xây dựng là hai nguồn lực lớn có thể trở thành những ngành kinh tế mũi nhọn và thế mạnh về công nghiệp chế biến nông sản sẽ tác động mạnh đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và tăng trởng kinh tế.

- Đặc điểm địa mạo, tài nguyên khí hậu, đất, nớc cho phép phát triển một nền nông lâm nghiệp, thủy sản đa dạng và thâm canh, sinh thái và bền vững làm cơ sở cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa

- Có hệ thống cơ sở hạ tầng đa dạng, đặc biệt là hệ thống giao thông đờng bộ, liên tỉnh, liên huyện và xã. Điều đó tạo thuận lợi cho Hà Tây trong trao đổi và giao lu buôn bán hàng hóa.

- Có thị trờng xuất khẩu tại chỗ với kim ngạch đáng kể qua du lịch. Có nhiều làng nghề, thủ công mỹ nghệ phát triển và công nghiệp tập trung, nhiều đối tác tới liên doanh đặc biệt trong những năm gần đây, có thị trờng Hà Nội tiêu thụ nhiều loại sản phẩm.

- Có nguồn nhân lực dồi dào, có văn hóa, có nhiều nghề truyền thống, bớc đầu làm quen với sản xuất hàng hóa và có năng lực tiếp thu đợc công nghệ mới, những ngành nghề có hàm lợng chất xám cao (nh điện tử, tin học).

Một phần của tài liệu PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG NGHIỆP TỈNH HÀ TÂY TRONG GIAI ĐOẠN 2001-2005 (Trang 25 -27 )

×