III. Một số giải pháp phát triển TTCN tỉnh Hà Tây
2.2. Đổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trờng
Uỷ ban nhân dân tỉnh Hà Tây cần sớm ban hành quy định khuyến khích các cơ sở sản xuất trong làng nghề (các hình thức sản xuất kinh doanh nh công ty TNHH,doanh nghiệp t nhân, tổ sản xuất, hộ gia đình ...) đầu t chiều sâu, đổi mới công nghệ thiết bị theo phơng châm: kết hợp giữa công nghệ tiến tiến và công nghệ cổ truyền, lựa chọn công nghệ phù hợp, nhằm nâng cao chất lợng và số lợng sản phẩm .
- Thực hiện chính sách u đãi về thuế, vốn vay đối với các làng nghề sản xuất công nghiệp -TTCN vay vốn đổi mới thiết bị công nghệ, mang lại hiệu quả kinh tế cao. Uỷ ban nhân tỉnh ban hành chính sách hỗ trợ về t vấn pháp lý dịch vụ, t vấn quản lý kinh doanh, cung cấp thông tin chuyển giao công nghệ, kỹ thuật. Hàng năm có kế hoạch đầu t nghiên cứu khoa học, công nghệ cho các chơng trình đầu t đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm, hỗ trợ vốn, trang thiết bị kỹ thuật, nghiên cứu ứng dụng, thiết kế chế tạo, cải tiến mẫu mã của những sản phẩm truyền thống ; Nhà nớc bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp của các cơ sở sản xuất là điều cần thiết trong giai đoanj hiện nay để tránh hàng nhái, hàng kém chất lợng. Sở công nghiệp phối hợp với Sở khoa học công nghệ môi trờng và các ban ngành có liên quan để hớng dẫn các làng nghề thực hiện hiệu quả vấn đề phân bố hợp lý các cơ sở trên địa bàn Hà Tây, tránh tình trạng tập trung các cơ sở quá đông trên một địa bàn gây ô nhiễm môi trờng ...
-Thờng xuyên tuyên truyền, vận động, hớng dẫn hỗ trợ về thông tin, kỹ thuật để các cơ sở sản xuất có điều kiện xử lý, giảm gây ô nhiểm môi trờng từ sản xuất. Mặt khác Nhà nớc cần có sự hỗ trợ thông qua quy hoạch xây dựng các khu công nghiệp, cụm công nghiệp ở huyện, thị xã, với hệ thống cơ sở hạ tầng hoàn chỉnh dễ dàng cho việc kiểm soát ô nhiểm, xử lý chất thải bảo vệ môi trờng. Sở khoa học- công nghệ-môi trờng cần có các cuộc điều tra mức ô nhiểm ở các làng nghề để có giải pháp sử lý kịp thời.
3. Giải pháp về cơ chế chính sách .
3.1.Về thuế .
-Về nguyên tắc các làng nghề, các loại hình doanh nghiệp khu vực ngoài quốc doanh phải thực hiện các luật thuế và các quy định của chính phủ. Nhng để khuyến khích các làng nghề, các loại hình sản xuất kinh doanh TTCN, cần thực hiện một số chính sách sau :
+Không thu thuế từ 2-3 năm đối với những cơ sở sản xuất mới thành lập, làng nghề mới đợc khôi phục, nghề mới, phát triển mà còn gặp nhiều khó khăn cha ổn định. Đối với cơ sở sản xuất kinh doanh thuộc diện đợc đợc áp dụng chế độ thuế khoán, thì đợc ổn định mức thuế trong thời gian dài áp dụng thuế giá trị gia tăng đối với các sản phẩm trong các làng nghề để tránh thuế trùng lắp trong sản xuất kinh doanh.
+Các làng nghề, ngành nghề các, các hình thức kinh doanh TTCN sản xuất - kinh doanh gặp khó khăn cần xem xét giảm, miễn thuế.
3.2. Chăm lo đến đời sống tinh thần cuả ngời làm nghề .
-Xác định làng nghề là một sản phẩm văn hoá của dân tộc do vậy cần chỉ đạo các làng nghề xây dựng các điểm sinh hoạt văn hoá liên quan đến nghề. Có chính sách cấp đất xây dựng câu lạc bộ làng nghề, nhà xởng sản xuất, nhà văn hoá ...
-Khuyến khích các hoạt động văn hoá bồi dỡng làng nghề giữ gìn bản sắc văn hoá nghề nghiệp .
-Tổ chức các cuộc thi tài, đề nghị UBND tỉnh Hà Tây có hình thức khen thởng và động viên nghệ nhân thích đáng .
-Tổ chức các hoạt động giao lu văn hoá giữa các làng nghề để trao đổi kinh nghiệm phát triển nghề .
3.3. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với làng nghề .
-Phải coi việc hớng dẫn, giúp đỡ phát triển làng nghề, coi đây là trách nhiệm của các cấp, các ngành từ tỉnh đến cơ sở. Thờng xuyên tổ chức tuyên truyền, phổ biến rộng rải các chính sách khuyến khích phát triển sản xuất của nhà nớc, của tỉnh để mọi ngời yên tâm bỏ vốn đầu t sản xuất làm giầu cho mình và góp phần làm giầu cho xã hội .
quy hoạch, kế hoạch đầu t các nguồn hỗ trợ cho việc xử lý môi trờng, nớc sạch nông thôn, cải tạo lới điện, đào tạo nhân lực, thị trờng, xây dựng dự án ...
-Chính quyền từ tỉnh đến xã cần tạo điều kiện để ngời lao đợc làm chủ hoạt động sản xuất kinh doanh theo pháp luật. Tạo điều kiện về mặt bằng sản xuất, vay vốn thủ tục hành chính, thông tin kinh tế kỹ thuật, đào tạo chính, chính sách xã hội. Quy định rõ chế độ thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc đối với các cơ sở sản xuất - kinh doanh TTCN.
4. Giải pháp phát triển nguồn lực.
- Cần đào tạo nâng cao trình độ sản xuất - kinh doanh tiếp thị cũng nh trình độ văn hoá chung cho lao động trong các lĩnh vực sản xuất kinh doanh làng nghề TTCN.
Lao động làm việc trong các làng nghề hiện nay chủ yếu là cách truyền nghề trực tiếp của bố, mẹ, anh chị... Do đó khả năng sáng tạo và đảm bảo chất lợng sản phẩm cha cao. Vậy để sản xuất -kinh doanh có hiệu quả, lao động trong các làng nghề và các loại hình doanh nghiệp TTCN cần đợc đào tạo về kỹ thuật, tiếp thị, phù hợp với nghề và sản phẩm sản xuất. ở mỗi huyện, thị xã hoặc khu vực, cần có trung tâm hay trờng đào tạo, bồi dỡng quản lý quản lý, công nhân kỹ thuật ...Để đáp ứng nhu cầu, yêu cầu phát triển (14/14 huyện, thị xã).
-Ngành giáo dục dào taọ hàng năm cần dành kinh phí hỗ trợ mở lớp đào tạo nghề. Hình thức đào tạo đa dạng, đào tạo tập trung hoặc kèm cặp truyền nghề tại cơ sở sản xuất theo một chơng trình thống nhất .
-Thực hiện tuyển chọn và công nhận các nghệ nhân và thợ tài hoa để có chính sách bồi dỡng theo một giáo trình nâng cao..., sử dụng phù hợp với điều kiện địa phơng .
-Tổ chức mời các chuyên gia, nghệ nhân giỏi về địa phơng dạy nghề mới, cần có chính sách miễn giảm học phí đối với đối tợng vùng sâu, vùng xa, ngời có thu nhập thấp...
kết luận
Trong nền kinh tế thị trờng ngày nay vai trò của TTCN không thể phủ nhận . Đặc biệt đối với Việt Nam nói chung và Hà Tây nói riêng, TTCN đóng
vai trò hết sức quan trọng trong vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế và xoá đói giảm nghèo ... Nhằm mục tiêu giảm bớt sự chênh lệch về kinh tế xã hội, giữa khu vực thành thị và nông thôn hiện nay. Mặt khác phát triển TTCN còn là một nội dung quan trọng trong việc phát huy lợi thế của doanh nghiệp vừa và nhỏ trong nền kinh tế thị trờng ( về vốn, công nghệ, quản lý ...).
Xuất phát từ lợi thế của Hà Tây, hiện có trên hai trăm doanh nghiệp ngoài quốc doanh và 106 làng nghề truyền thống và cũng xuất phát từ lợi thế điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội đã tạo thuận lợi rất lớn cho Hà Tây phát triển TTCN, đặc biệt là ngành nghề, làng nghề. Nhng trong thực tế với những kết quả đã đạt đợc, bên cạnh đó còn có những tồn tại cũng nh khó khăn từ phía chủ quan và khách quan ( Nh quy mô phân tán khó quản lý, công nghệ thiết bị xuống cấp, sự quan tâm của nhà nớc đối với làng nghề, thị trờng tiêu thụ bị ảnh hởng...).
Với nhận thức về thực trạng, việc phát triển TTCN trong giai đoạn tới cần có sự nỗ lực không chỉ các cơ quan chức năng, các ngành, các cấp, mà nó còn là nhiệm vụ của toàn dân, các tổ chức quần chúng ... Để giải quyết những tồn tại khó khăn và phát huy tốt những mặt mạnh cũng nh vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế Hà Tây .
Đề tài " Phơng hớng phát triển TTCN Hà Tây giai đoạn 2001-2005"
là một kết quả của quá trình nghiên cứu và vận dụng lý luận vào thực tiễn tìm hiểu thực trạng TTCN Hà Tây. Hy vọng rằng phơng hớng phát triển TTCN sẽ đóng góp một phần nhỏ bé vào phát triển kinh tế Hà Tây và cả nớc nói chung.
Tài liệu tham khảo :
• Sách tham khảo.
1. Vấn đề phát triển doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở nớc ta .( Nhà xuất bản ; Chính trị quốc gia -1997
2. Phát triển tiểu thủ công nghiệp huyện (Nhà xuất bản: Chính trị Quốc gia -1995)
3. Tiểu thủ công nghiệp Việt nam. ( Nhà xuất bản : Chính trị Quốc gia -1997)
4. Niên giám thống kê tỉnh Hà Tây 1996, 1997, 1998 , 1999 5.Văn kiện Đại hội Đảng VII, VIII.
6. Quy hoạch phát triển công nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn 2010.
7. Công nghiệp hoá nông nghiệp, nông thôn các nớc Châu á và Việt Nam ( Nhà xuất bản : Thống kê -1997).
• Đề tài khoa học:
-Làng nghề Hà Tây ( Sở công nghiệp Hà Tây 4/1999)
• Báo cáo :
-Báo cáo kết quả thực hiện khôi phục và phát triển làng nghề TTCN Hà Tây năm 1996-1999.
-Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế xã hội Hà Tây năm 1994-1999.
-Báo cáo thực hiện kế hoạch Hà Tây 1999 và nhiệm vụ năm 2001.
• Tạp chí :
-Lao động - xã hội: số 12/1999, 4/2000. -Công nghiệp: số 3/1996, 12/1999.
Mục lục
Lời nói đầu...4
chơng I...6
vai trò của tiểu thủ công nghiệp...6
trong phát triển kinh tế tỉnh Hà Tây...6
I/ vai trò của tiểu thủ công nghiệp trong phát triển kinh tế...6
1/ Khái niệm chung TTCN và đặc trng sản xuất TTCN...6
1.1. Hoạt động tiểu thủ công nghiệp. ...6
1.2. Đặc trng sản xuất TTCN...8
2.Vai trò của TTCN trong phát triển kinh tế xã hội. ...9
2.1 Vai trò TTCN với phát triển kinh tế đất nớc...9
*TTCN với chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn. ...9
* TTCN với tăng trởng và phát triển kinh tế. ...9
* TTCN với giải quyết vấn đề xã hội. ...10
Vấn đề việc làm. ...10
2.2 Vai trò của TTCN trong phát tiển kinh tế Hà Tây ...11
II. TTCN việt nam Và Một số nghề truyền thống Hà Tây ...13
1.Quá trình phát triển TTCN Việt Nam ...13
1.1. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1954-1975...13
1.2. Tiểu thủ công nghiệp Việt Nam thời kỳ 1975 đến nay...14
2. Nghề và làng nghề truyền thống Hà Tây ...16
III. Kinh nghiệm một số nớc trong phát triển TTCN...18
1. Kinh nghiệm của Nhật. ...19
2. Kinh nghiệm của các nớc NICs...19
3. Kinh nghiệm ASEAN...20
4. Những kết luận chung về bài học kinh nghiệm. ...22
Chơng II...23
Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp ...23
trên địa bàn tỉnh Hà Tây...23
I. Các điều kiện t nhiên kinh tế - xã hội tác động đến phát triển kinh tế và TTCN Hà Tây ...23
1. Điều kiện tự nhiên Hà Tây. ...23
1.1. Về vị trí địa lý. ...23
1.2. Tài nguyên khoáng sản. ...24
2. Điều kiện kinh tế xã hội ...24
2.1. Tài nguyên con ngời. ...24
2.2. Tài nguyên cảnh quan Di tích Lịch sử. ...25
2.3. Về tốc độ tăng trởng kinh tế...25
2.4. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế...27
3.2. Hạn chế...29
3.3. Những thách thức...30
II. Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp (TTCN) trên địa bàn Hà Tây...31
1. Mạng lới phát triển TTCN khu vực nông thôn tỉnh Hà Tây...31
1.1. Tiểu thủ công nghiệp chuyên nghiệp...31
1.2. Tiểu thủ công nghiệp trong nông nghiệp...32
2. Thực trạng phát triển tiểu thủ công nghiệp ở các làng nghề ...32
2.1. Về số lợng làng có nghề và làng nghề...32
Số hộ...33
2.2. Về số hộ và lao động tham gia sản xuất TTCN trong làng nghề. ...34
2.3. Về giá trị sản lợng sản xuất và thu nhập đầu t sản xuất kinh doanh (1996 - 1999)...35
2.4. Công tác nhân cấy nghề TTCN Hà Tây...37
3. Các loại doanh nghiệp và sản phẩm ngành nghề tiểu thủ công nghiệp...38
3.1. Về các loại hình doanh nghiệp:...38
3.2. Về các loại sản phẩm ngành nghề TTCN Hà Tây:...40
4. Về thị trờng và hình thức tiêu thụ...41
5. Cơ cấu trong nội bộ CN-TTCN...42
5.1. Cơ cấu ngành...42
Tỷ trọng trong CN - TTCN ...42
5.2. Cơ cấu thành phần sở hữu...43
Tỷ lệ %...44
6. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của TTCN trên địa bàn Hà Tây...44
6.1. Giá trị sản xuất TTCN ...44
Khu vực ngoài quốc doanh...46
6.2. Tình hình thu hút lao động và nộp ngân sách của TTCN Hà Tây ...46
6.3. Sản phẩm xuất khẩu chủ yếu của TTCN Hà Tây ...48
III. Đánh giá chung về sự phát triển TTCN tỉnh Hà Tây...49
1. Những thành tựu đạt đợc...49
2. Những tồn tại và khó khăn...51
3. Nguyên nhân của tồn tại, khó khăn...52
Chơng III...53
Phơng hớng phát triển tiểu thủ công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005...53
I. những căn cứ cơ bản cho việc phát triển tiểu thủ công nghiệp tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005...54
1. Quan điểm phát triển TTCN Hà Tây. ...54
1.1. Phục hồi và phát triển TTCN truyền thống...54
1.2 Phát triển TTCN trên cơ sở tận dụng lợi thế du lịch Hà Tây ...55
2. Mục tiêu phát triển kinh tế Hà Tây 2001-2005...57
3. Mục tiêu phát triển TTCN Hà Tây giai đoạn 2001-2005...58
II. Phơng hớng phát triển TTCN tỉnh Hà Tây giai đoạn 2001-2005...59
1. Phơng hớng quy hoạch chung TTCN Hà Tây ...59
1.1.Quy hoạch phát triển tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp theo ngành nghề ...59
1.2. Quy hoạch TTCN theo địa phơng vùng lãnh thổ...60
2. Phơng hớng phát triển một số ngành TTCN chủ chốt...61
3. Phơng hớng phát triển chủ yếu đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu ...65
3.1. Kết hợp chặt chẽ tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp với công nghiệp quốc doanh ( Trung ơng, địa phơng) để hình thành một cơ cấu ngành công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu hợp lý ở Hà Tây ...65
3.2. Xây dựng mạng lới tiểu công nghiệp, thủ công nghiệp (TTCN) rộng khắp để sản xuất hàng tiêu dùng hàng xuất khẩu ...66
3.3 Kết hợp kế hoạch với thị trờng và sử dụng các đòn bẩy kinh tế trong phát triển mặt hàng tiêu dùng và xuất khẩu TTCN...67
III. Một số giải pháp phát triển TTCN tỉnh Hà Tây ...67
1.Giải pháp về thị trờng ...68
1.1. Thị trờng ngoại tỉnh ...68
1.2.Thị trờng nội tỉnh ...69
1.3. Thị trờng nớc ngoài ...70
2.Giải pháp về vốn, công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trờng ...72
2.1. Giải pháp về vốn...72
2.2. Đổi mới công nghệ thiết bị và bảo vệ môi trờng ...73
3. Giải pháp về cơ chế chính sách ...74
3.1.Về thuế ...74
3.2. Chăm lo đến đời sống tinh thần cuả ngời làm nghề ...74
3.3. Tăng cờng quản lý nhà nớc đối với làng nghề ...74
4. Giải pháp phát triển nguồn lực...75
kết luận...75