2. Chế độ thực hiện hợp đồng kinh tế
2.4. Sửa đổi, đỡnh chỉ, thanh lý hợp đồng kinh tế
2.4.1. Sửa đổi, đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế
Trong quỏ trỡnh thực hiện hợp đồng kinh tế, do sự biến động của thị trường, của kinh tế xó hội, sự thoả thuận trước đú trong hợp đồng khụng cũn phự hợp nữa, cỏc bờn cú quyền thoả thuận để sửa đổi, huỷ bỏ hoặc đỡnh chỉ việc thực hiện hợp đồng kinh tế. Sự thoả thuận đú phải được lập bằng văn bản và ghi rừ hậu quả phỏp lý của việc sửa dổi, huỷ bỏ, đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng gõy ra . Hậu quả phỏp lý đú như lói suấtà : phớ tổn khụng thu hồi được do việc thực hiện hợp đồng kinh tế, phớ tổn về nguyờn vật liệu bị hao hụt trong quỏ trỡnh chuẩn bị thực hiện hợp đồng kinh tế; tiền phạt hay tiền bồi thường thiệt hại do việc vi phạm hợp đồng, hoặc thay đụỉ, huỷ bỏ , đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế.
Ngoài việc sửa đổi nội dung hợp đồng kinh tế thỡ cú thể thay đổi chủ thể của hợp đồng. Tức là trong trường hợp một bờn chủ thể vỡ một lý do nào đú mà phải chuyển giao toàn bộ hoặc một phần nghĩa vụ thực hiện hợp đồng kinh tế hco một chủ thể thứ ba khỏc. Người được nhận chuyển giao phải tiếp tục thực hiện nghĩa vụ hợp đồng kinh tế được chuyển giao.
Nếu người nhận chuyển giao khụng đủ điều kiện để thực hiện hợp đồng kinh tế được chuyển giao thỡ yờu cầu người chuyển giao thanh lsy hợp đồng trước khi nhận chuyển giao.
Một bờn cú quyền đơn phương đỡnh chỉ thực hiện hợp đồng kinh tế khi cú đủ cỏc điều kiện sau :
- Cú sự vi phạm hợp đồng kinh tế của bờn cựng ký kết và bờn đú đó thừa nhận thụngqua chứng từ, văn bản hoặc được cơ quan Nhà nước cú kết luận bằng văn bản.
- Việc tiếp tục thực hiện hợp đồng kinh tế đú khụng đem lại lợi ớch bờn bị vi phạm như mực đớch ký kết hợp đồng kinh tế.
Thanh lý hợp đồng kinh tế là hành vi phỏp lý của cỏ bờn để chấm dứt cỏc quan hệ hợp đồng kinh tế. Khi thanh lý hợp đồng kinh tế cỏc bờn phải gựp nhau để giải quyết những vấn đề cũn tồn đọng, đỏnh giỏ những kết quả đạt được và chưa đạt được, trờn cơ sở đú xỏc định quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn trong thời gian kế tiếp.
Theo điều 28 phỏp lệnh hợp đồng kinh tế, cỏc bờn thanh lý hợp đồng kinh tế được giải quyết.
- Hợp đồng kinh tế đó thực hiện xong, nhưng cũn cú hậu quả chưa được giải quyết.
- Thời hạn cú hiệu lực của hợp đồng kinh tế đó hết và khụng cú thoả thuận kộo dài thời gian đú.
- Hợp đồng kinh tế bị đỡnh chỉ thực hiện hoặc huỷ bũ.
- Hợp đồng kinh tế khụng được tiếp tục thực hiện khi thay đổi chủ thể mà khụng chuyển giao được nghĩa vụ hợp đồng kinh tế cho chủ thể mới. Như vậy, trong trường hợp hợp đồng kinh tế đó được thực hiện và cỏc bờn đó hoàn thành đầy đủ nghĩa vụ của mỡnh theo thoả thuạn của hợp đồng thỡ hợp đồng kinh tế đú coi như đó được thanh lý.
Thời hạn quy định để cỏc bờn thanh lý hợp đồng kinh tế là 10 ngày kể từ ngày phỏt sinh cỏc sự kiện bắt buộc phải thanh lý hợp đồng kinh tế. Việc thanh lý hợp đồng kinh tế phải được làm thành văn bản riờng. Tại điều 20 khoản 2 - Nghị định số 17/HĐKINH Tế (đó dẫn) thỡ văn bản thanh lý hợp đồng kinh tế phải cú những nội dung chủ yếu sau:
- Xỏc nhận mức dộ thực hiện nội dung cụng việc đó thoả thuận trong hợp đồng của cỏc bờn, từ đú xỏc định nghĩa vụ của cỏc bờn khi thanh lý.
- Xỏc định cỏc khoản thuộc trỏch nhiệm tài sản, hậu quả phỏp lý của cỏc bờn trong quan hệ hợp đồng (nếu cú) do phải thanh lý trước khi hợp đồng kinh tế hết hiệu lực. Kể từ thời điểm cỏc bờn ký vào biờn bản thanh lý, quan hệ hợp đồng coi như chấm dứt. Riờng quyền và nghĩa vụ của cỏc bờn được xỏc nhận khi thanh lý vẫn cú hiệu lực cho đến khi mỗi bờn hoàn thành nghĩa vụ của mỡnh.